Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: x<=4/3
B=4-3x+3-2x+2-x=-6x+9
x<=4/3 mà x nguyên
nên \(x\in\left\{...;0;1\right\}\)
B=-6x+9 nên hàm số nghịch biến trên R
=>Khi x tăng thì y giảm
Khi x=0 thì \(B=-6\cdot0+9=9\)
TH2: 4/3<=x<=3/2
\(B=2-x+3-2x+3x-4=1\)
TH3: 3/2<=x<=2
\(B=2-x+3-2x+4-3x=-6x+9\)
B=-6x+9 nên hàm số B=-6x+9 nghịch biến trên R
3/2<=x<=2 mà x nguyên nên x=2
=>\(B=-6\cdot2+9=-12+9=-3\)
TH4: x>=2
\(B=x-2+2x-3+3x-4=6x-9\)
B=6x-9 nên B đồng biến trên R
=>Khi x=2 thì B=6x-9 nhỏ nhất trong khoảng \([2;+\infty)\)
=>B=6*2-9=3
Vậy: \(B_{min}=-3\) khi x=2
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
=>\(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
c: Sửa đề: AE là phân giác của góc CAH
Ta có: \(\widehat{BAE}+\widehat{CAE}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{BEA}+\widehat{HAE}=90^0\)(ΔHAE vuông tại H)
mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(ΔBAE cân tại B)
nên \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\)
=>AE là phân giác của góc HAC
A) Ta có:
- BE = BA (theo giả thiết)
- AB = BD (do BD là phân giác của tam giác ABC)
- Góc ABD = góc EBD (do cùng chung góc tại B)
Vậy, tam giác ABD cân với tam giác EBD theo định lý cơ bản về tam giác cân.
B) Ta có:
- Tam giác ABD và tam giác CBD cùng chung cạnh BD và cùng chung góc tại D.
- AB = BC (do BD là phân giác của tam giác ABC)
Vậy, theo định lý cơ bản về tam giác cân, ta có AD = CD.
C) Ta có:
- Tam giác ABD và tam giác CBD cùng chung cạnh BD và cùng chung góc tại D.
- AB = BC (do BD là phân giác của tam giác ABC)
Vậy, theo định lý cơ bản về tam giác cân, ta có góc BAD = góc BCD. Do đó, AD là tia phân giác của góc CAD, tức là góc CAH.
Do \(\left(3x-1\right)^2\ge0;\forall x\)
\(\left(2y-5\right)^{2018}\ge0;\forall y\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^2+\left(2y-5\right)^{2018}\ge0\)
\(\Rightarrow C\ge-2\)
Vậy \(C_{min}=-2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=0\\2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Giải:
a; Xét tứ giác ABEC có AD = DE (gt); BD = DC (gt)
⇒ tứ giác ABEC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành)
⇒ AC = BE
b; Xét tam giác ABE ta có:
AB + BE > AE (trong một tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)
BE = AC (cmt)
⇒ AB + AC > AE
⇒ \(\dfrac{AB+AC}{2}\) > \(\dfrac{AE}{2}\)
AD = DE = \(\dfrac{1}{2}\)AE (vì D là trung điểm AE)
⇒\(\dfrac{AB+AC}{2}\) > AD
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔEMC
b: Xét ΔMBE và ΔMCA có
MB=MC
\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)
ME=MA
Do đó: ΔMBE=ΔMCA
=>\(\widehat{MBE}=\widehat{MCA}\)
=>BE//AC
\(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=6\)
\(\Rightarrow\left[\left(a-1\right).2\right]-\left[\left(a-1\right).\left(-1\right)\right]=6\)
\(\Rightarrow3\left(a-1\right)=6\)
\(\Rightarrow a-1=2\)
\(\Rightarrow a=3\)
ĐKXĐ: x>=-1
\(\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{x+1}-\dfrac{4}{3}=\sqrt{\dfrac{36}{49}}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{x+1}-\dfrac{4}{3}=\dfrac{6}{7}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{x+1}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{28}{21}+\dfrac{18}{21}=\dfrac{46}{21}\)
=>\(\sqrt{x+1}=\dfrac{46}{21}\cdot2=\dfrac{92}{21}\)
=>\(x+1=\dfrac{8464}{441}\)
=>\(x=\dfrac{8023}{441}\)(nhận)
Chọn D
cô giáo mik bảo chọn B,C,D