(2 điểm)
a. Viết công thức tính điện trở tương đương của mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song.
b. Áp dụng cho hai điện trở \(R_1=40\Omega\) và \(R_2=60\Omega\). Hãy tính điện trở tương đương trong hai trường hợp trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là số oát ghi trên dụng cụ đó, cho biết công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Công suất điện của một đoạn mạch được tính bằng công thức:
Trong đó:
b. Công suất điện của nồi cơm điện là:
W
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là số oát ghi trên dụng cụ đó, cho biết công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Công suất điện của một đoạn mạch được tính bằng công thức:
Trong đó:
a, Điện trở tương đương của mạch trên là :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)
b, Do \(R_1//R_2\)
=> \(U=U_1=U_2\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_1\) là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_2\) là :
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)
Trong đó:
Trong đó:
\(a,\) Đối với hai điện trỏ mắc nối tiếp : \(R_{Tđ}=R_1+R_2\)
Đối với hai điện trỏ mắc song song
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
hay \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
\(b,\) TH1 : Mắc nối tiếp
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)
TH2: Mắc song song
\(R_{Tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\\ =\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)
a) +) mắc nối tiếp: Rtđ =R1 +R2
+) mắc song song: 1/Rtđ =1/R1 +1/R2
b) TH1:mắc nối tiếp
Rtđ =R1 +R2 = 40 +60 =100 (Ω)
TH2:mắc song song
1/Rtđ =1/R1 +1/R2 =1/40 +1/60 =1/24
=> Rtđ =24 (Ω)