Một đoàn tàu hỏa chạy với tốc độ 46,8 km/h và vượt qua cái cầu dài 720m, hết 63 giây, đỉnh chiều dài của tàu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0,2 × x - 1,8 = 36,36 : 36
0,2 × x - 1,8 = 1,01
0 2 × x = 1,01 + 1,8
0,2 × x = 2,81
x = 2,81 : 0,2
x = 14,05
0,2x - 1,8 = 36,36 ÷ 36
36,36 ÷ 36 = 1
0,2x - 1,8 = 1
0,2x = 1 + 1,8
0,2x = 2,8
x = 2,8 ÷ 0,2
x = 14
Với π (pi) ≈ 3.14
C = 2πr thì bán kính đã tăng lên là r r = C/2π ≈ 157/2*3.14 ≈ 25
Đáp án là 25cm nha!
Số số có 4 chữ số khác nhau lập được là:
4x4x3x2=16x6=96(số)
a: Vì ABCD là hình chữ nhật
nên \(S_{ABD}=S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABCD}=24\left(cm^2\right)\)
b: Vì ABCD là hình chữ nhật
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABCD}=24\left(cm^2\right)\)
Vì MB=MC
nên M là trung điểm của BC
=>\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=12\left(cm^2\right)\)
Vì \(EC=\dfrac{1}{2}ED\)
nên \(CE=\dfrac{1}{3}CD\)
=>\(S_{BEC}=\dfrac{1}{3}\times S_{DBC}=\dfrac{1}{3}\times24=8\left(cm^2\right)\)
Vì M là trung điểm của BC
nên \(S_{EMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{EBC}=4\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{ABM}>S_{EMC}\)
c: \(CE=\dfrac{1}{3}CD\)
=>\(DE=\dfrac{2}{3}CD\)
=>\(S_{ADE}=\dfrac{2}{3}\times S_{ADC}=\dfrac{2}{3}\times24=16\left(cm^2\right)\)
\(S_{ADE}+S_{ABM}+S_{CME}+S_{AEM}=S_{ABCD}\)
=>\(S_{AEM}+16+12+4=48\)
=>\(S_{AEM}=16\left(cm^2\right)\)
\(2,35:\left(y-15,3\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(y-15,3=2,35:\dfrac{1}{2}\)
\(y-15,3=4,7\)
\(y=4,7+15,3\)
\(y=20\)
Ngày 17 của tháng đó là ngày chủ nhật vì :
Ta có :
- Có 5 ngày Thứ 7
- Số ngày thứ sáu > số ngày thứ năm
Suy ra : Có 5 ngày thứ 6
Vậy ta có :
Thứ sáu là các ngày 1,8,15,22,29
Thứ bảy là các ngày 2,9,16,23,30
=) Vậy chủ nhật là các ngày 3,10,17,24,31
(tham khảo & có chỉnh sửa)
48 km/h = \(13\dfrac{1}{3}\)m/giây
Khi tàu chạy qua cầu dài 720 m hết 65 giây thì tàu đó đi được quãng đường bằng chiều dài của tàu cộng với chiều dài của cây cầu.
Quóng đường tàu đi là:
\(13\dfrac{1}{3}\) . 63 = 840 (m)
Chiều dài của tàu là:
840 - 720 = 120 (m)
Đáp số 120 m