K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tinh thần phản kháng mạnh mẽ và sức sống tiềm tàng của nhân vật chị Dậu. Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ.Gợi ý:- Hoàn cảnh gia đình chị Dậu...chị thiết tha van xin nhg.... - Đấu lí với cai lệ và người nhà lí trưởng: xưng hô ông - tôi - Đấu lực với chúng: + Nghiến răng, xưng hô “mày" – “tao" + Túm cổ, ấn...
Đọc tiếp
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tinh thần phản kháng mạnh mẽ và sức sống tiềm tàng của nhân vật chị Dậu. Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ.Gợi ý:

- Hoàn cảnh gia đình chị Dậu...chị thiết tha van xin nhg....

- Đấu lí với cai lệ và người nhà lí trưởng: xưng hô ông - tôi

- Đấu lực với chúng:

+ Nghiến răng, xưng hô “mày" – “tao"

+ Túm cổ, ấn dúi khiến tên cai lệ ngã chỏng quèo ra cửa.

+ Túm tóc lắng tên người nhà lí trưởng ra cửa.

- Thà ngồi tù chứ không để chúng làm tình làm tội mãi được → chân lý của sự sống: có áp bức có đấu tranh

Câu chủ đề cuối:

Như vậy, qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ", tác giả Ngô Tất Tố đã cho ta thấy chị Dậu có tinh thần phản kháng mạnh mẽ và sức sống tiềm tàng.

 
2
1 tháng 11 2021

rong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hình ảnh chị Dậu đã được thể hiện với vẻ đẹp của tình yêu thương và sức phản kháng tiềm tàng mãnh liệt. Vì tình yêu thương hy sinh cho chồng, chị Dậu luôn có những cử chỉ dịu dàng, hiền dịu với chồng mình. Và cũng vì yêu thương chồng, chị Dậu còn dám đứng lên phản kháng lũ cầm quyền vừa là đàn ông vừa được pháp luật bảo hộ. Tình yêu thương chồng đã cho chị sức mạnh để chống lại lũ cầm quyền ác độc. Đồng thời, chị còn là người có tinh thần phản kháng mạnh mẽ, chị đã chuyển từ đấu lí sang đấu lực. Chao ôi! (thán từ) Hơn ai khác, chị hiểu chồng chị đang trong tình cảnh ốm đau thế nào, nếu còn bị đánh trói thì chắc chắn chồng chị sẽ không chịu nổi! Vì vậy, hành động đó của chị chẳng phải là xuất phát từ tình yêu thương chồng, từ việc cai lệ và người nhà lí trưởng cứ một mực đòi trói chồng chị đi hay sao? Hơn nữa, với tinh thần phản kháng mãnh liệt của chị, chị không thể dùng cách nhún nhường nhẫn nại mà cầu xin cai lệ, người nhà lí trưởng được nên cách duy nhất chị có thể dùng đó là vùng lên đấu tranh với chúng. Một là do chị buộc phải làm thế để bảo vệ chồng trong khoảnh khắc ấy, và cũng là do chúng dồn chị đến bước đường cùng (câu ghép). Tóm lại, qua nhân vật chị Dậu, nhà văn Ngô Tất Tố đã thể hiện được những vẻ đẹp, phẩm chất đại diện cho người nông dân bị áp bức trong xã hội phong kiến.

1 tháng 11 2021

mình thấy giống phép tổng phân hợp

31 tháng 10 2021

https://doctailieu.com/dap-an-de-thi-van-vao-lop-10-can-tho-2018

vào link bên trên nhá bạn

31 tháng 10 2021

bạn ơi mik hỏi nội dung của đoạn văn trên

31 tháng 10 2021

no  nha bạn