K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5

1. Kể tên các biện pháp tu từ đã học? Nêu ví dụ?

Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6:

+) So sánh.

Ví dụ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(kiểu so sánh 1)

Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (kiểu so sánh 2)

+) nhân hóa.

Ví dụ: chú gà trống đang đánh thức mọi người dậy.

+) ẩn dụ

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm (phẩm chất)

hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người

chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

+) hoán dụ.

Ví dụ: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công

+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

 

2. phân biệt sự giống và khác giữa so sánh với ẩn dụ hoán dụ? Cho ví dụ minh hoạ?

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

 

3 Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ minh hoạ?

-"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

-VD : “Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say xưa”

______________________❤❤❤❤❤❤❤__________________

 

biện pháp tu từ so sánh           +nhân hóa

                        +ẩn dụ             +hoán dụ

                       + nói quá            +nói giảm

                        +điệp từ            + liệt kê

                          + chơi chữ       +tương phản 

VD: +“Người ta  hoa đất”(tục ngữ)

“Quê hương  chùm khế ngọt”

(Quê hương  - Đỗ Trung Quân)

+“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”

(Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)

 
23 tháng 5

tk 

Động lực để bạn vươn lên trong cuộc sống là gì? Hẳn với câu hỏi này, mỗi người sẽ có một câu trả lời riêng. Có người động lực là gia đình, có người là nghịch cảnh. Nhưng một điều tôi dám chắc đó làm động lực chung để con người bước tiếp đó chính là lời khen - những lời khen chân thành.

Lời khen là những lời nói tốt đẹp nhằm mục đích động viên, khích lệ con người khi người đó làm được việc tốt hoặc tạo được thành quả cho bản thân, gia đình, xã hội… để khiến cho con người có động lực làm nhiều việc có ý nghĩa hơn nữa. Lời khen có vai trò vô cùng trong cuộc sống, tuy nó vô hình nhưng lại có sức mạnh to lớn ảnh hưởng đến sự nỗ lực của mỗi người. Cuộc sống có nhiều khó khăn, thử thách, bộn bề, khi chúng ta vượt qua được những khó khăn đó, những lời khen đóng vai trò là động lực thúc đẩy sự cố gắng của con người. Khi chúng ta tạo được thành tích, giá trị, lợi ích cho tổ chức hay xã hội, những lời động viên, tuyên dương không chỉ giúp thông điệp tốt đẹp đó được lan tỏa mạnh mẽ hơn mà bản thân ta cũng nhận thức được điều mình làm là hoàn toàn đúng đắn. Nếu cuộc sống không có lời khen, những thông điệp tốt đẹp sẽ không được lan tỏa mạnh mẽ, con người sẽ trở nên khô cằn, âm thầm và lặng lẽ.

Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người sử dụng lời khen với mục đích xấu như xu nịnh, tâng bốc người khác nhằm mục đích tư lợi cá nhân, lấy lòng,… lại có những người sống phụ thuộc vào lời khen, nếu không được khen sẽ không làm việc đến nơi đến chốn,… đây là những hành động xấu mà chúng ta cần bài trừ khỏi xã hội. Mỗi người chỉ được sống một lần, hãy nói lời hay ý đẹp, khen chê đúng lúc để cuộc sống này thêm tươi đẹp hơn.

bn có thể tk ạ:
Nếu những thành công của con người không có những lời khen, những lời động viên từ người khác thì sẽ trở nên vô cùng buồn tẻ, hụt hẫng. Chính vì thế, chúng ta có thể khẳng định lời khen có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người.

Lời khen là những lời nói tốt đẹp nhằm mục đích động viên, khích lệ con người khi người đó làm được việc tốt hoặc tạo được thành quả cho bản thân, gia đình, xã hội… để khiến cho con người có động lực làm nhiều việc có ý nghĩa hơn nữa. Lời khen phải là những lời khen chân thành, không nhằm vụ lợi cho bản thân mà tâng bốc đối tượng một cách quá đáng. Mục đích của lời khen ấy chỉ là xuất phát từ việc bày tỏ sự ngưỡng mộ, hay khích lệ người được khen. Khi chúng ta tạo được thành tích, giá trị, lợi ích cho tổ chức hay xã hội, những lời động viên, tuyên dương không chỉ giúp thông điệp tốt đẹp đó được lan tỏa mạnh mẽ hơn mà bản thân ta cũng nhận thức được điều mình làm là hoàn toàn đúng đắn.

Ngoài giá trị thúc đẩy con người, lời khen còn gắn kết con người lại gần nhau hơn. Cùng nhau chia sẻ niềm vui, khen ngợi, chúc mừng những người thân yêu xung quanh khi họ đạt được một giá trị tốt đẹp góp phần làm cho mối quan hệ thêm thân thiết, khăng khít hơn. Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều người sử dụng lời khen với mục đích xấu như xu nịnh, tâng bốc người khác nhằm mục đích tư lợi cá nhân, lấy lòng,… lại có những người sống phụ thuộc vào lời khen, nếu không được khen sẽ không làm việc đến nơi đến chốn,… những người này đều đáng bị chỉ trích và cần phải thay đổi bản thân mình nếu muốn tránh khỏi những trường hợp tiêu cực trên.

Học sinh chúng ta cũng cần rèn luyện cho bản thân mình, nói lời khen đúng lúc đúng chỗ để thúc đẩy người khác cũng như chê trách, góp ý cho người khác thẳng thắn và đúng đắn để cùng nhau tiến bộ hơn. Hãy giữ cho lơi khen đúng ý nghĩa đẹp đẽ của nó và gắn kết con người với nhau để xã hội phát triển tích cực, tốt đẹp hơn.

23 tháng 5

Hà Nội

Hà Giang

Hà Nam

Hà Tĩnh

Hải Dương 

Hải Phòng

Hòa Bình

Hồ Chí Minh

Hậu Giang

Hưng Yên

23 tháng 5

Hà Nội

Hưng Yên

Hải Phòng

Hải Dương

Hà Nam

Hòa Bình

Hà tỉnh

Huế

Hậu Giang

a, Những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực

b, Những chú ếch xanh 

c, Những kẻ mới đến

d, Đám hoa bìm bìm trắng

19 tháng 7

Câu 1:

a) Những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế

b) Những chú ếch xanh

c) Song những kẻ mới đến

d) Đám hoa bìm bìm trắng

5 tháng 10

Fxtgycyg

VhuuhfdTtf

22 tháng 5

tk ạ:

Câu trên sử dụng biện pháp tu từ, cụ thể là "so sánh". Nó so sánh việc nghe chuyện cổ thầm với việc nghe lời dạy của cha ông, ám chỉ rằng việc nghe lời dạy từ thế hệ trước cũng như nghe chuyện cổ thì đều mang ý nghĩa và giá trị quan trọng, vì cả hai đều mang lại kiến thức và bài học quý báu cho đời sau.

#hoctot

22 tháng 5

tk ạ:

Câu này có thể được hiểu theo cả hai cách: tường minh và hàm ý.

1. **Nghĩa tường minh:** Câu này có thể được hiểu đơn giản là một miêu tả về sự đồng nhất giữa con người bất kể giới tính hay địa vị xã hội. Dù là nam hay nữ, mọi người đều phải đối mặt với cuộc sống khó khăn, và vất vả của cuộc sống cuối cùng cũng khiến họ trở nên giống nhau, giống như cách mà mọi người đều có thể mặc một chiếc áo nâu màu bùn.

2. **Hàm ý ngữ văn:** Câu này cũng có thể mang một thông điệp sâu sắc hơn, đề cập đến sự đồng điệu và sự thống nhất của con người trước khó khăn cuộc sống. Màu nâu thường được liên kết với sự bình dị và mộc mạc, và việc nhuộm bùn trên chiếc áo nâu có thể biểu hiện cho những gì đất đai, cuộc sống nông thôn có thể gây ra cho con người. Điều này có thể là một cách để nhấn mạnh về sự đồng nhất của con người trong việc đối diện với khó khăn và nghịch cảnh của cuộc sống.

#Hoctot!

22 tháng 5

CỨU EM MN ƠI

22 tháng 5

Tk:

Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay. Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này. Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc: - Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ - Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương… Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này. Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất Những hẹn hò bên bờ sông Lấp Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…

22 tháng 5

Bị chia hàng không rõ!Sorry!

Tk:

Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay.

Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này.

Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc:

- Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ
- Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương…

Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này.

Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất
Những hẹn hò bên bờ sông Lấp
Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm
Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…
Mình gửi lại nha!