K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  loading...  loading...  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:

Gọi số tâm thẻ màu vàng trong hộp là $a$ 

Lấy ngẫu nhiên 1 tấm thẻ từ hộp, xác suất lý thuyết lấy được thẻ đỏ là $\frac{7}{a+7}$

Lặp lại thử nghiệm 120 lần có 40 lần lấy thẻ đỏ, xác suất thực nghiệm lấy được thẻ đỏ là: $\frac{40}{120}=\frac{1}{3}$

Số phép thử lớn nên xác suất thực nghiệm và xác suất lý thuyết gần bằng nhau

$\Rightarrow \frac{1}{3}=\frac{7}{a+7}$

$\Rightarrow a+7=21\Rightarrow a=14$ (thẻ)

Bài 1:

Hệ số góc của đường thẳng y=2x-5 là a=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:
Có $0+0+1+2+4+5+9+6+3+0=30$ (học sinh) 

Số học sinh có điểm dưới trung bình (1,2,3,4): $0+0+1+2=3$ (học sinh)

Xác suất học sinh được chọn có điểm dưới trung bình:

$3:30=\frac{1}{10}$

b.

Số hs có điểm đạt giỏi (8,9,10): $6+3+0=9$ (học sinh) 

Xác suất học sinh được chọn có điểm giỏi:

$9:30=\frac{3}{10}$

c.

Số hs đạt điểm trung bình trở lên: $30-3=27$ (hs) 

Xác suất học sinh được chọn đạt điểm trung bình trở lên: $27:30=\frac{9}{10}$

Số hs đạt điểm trung bình trở lên ước tính trong trường là:
$210.\frac{9}{10}=189$ (hs)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:
a. Xác suất xảy ra biến cố A:

$55:120=\frac{11}{24}$

b.

Khu vực đó ước tính có số người thuộc nhóm máu O là:
$15000.\frac{11}{24}=6875$ (người)

 

a: Số học sinh nhận được sổ tay là 6 bạn

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{6}{30}=0,2\)

b: Số học sinh nhận được bút hoặc vở là 9+7=16(bạn)

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{16}{30}=\dfrac{8}{15}\)

c: Số học sinh không nhận được tẩy là: 6+9+7=22(bạn)

=>Xác suất thực nghiệmlà \(\dfrac{22}{30}=\dfrac{11}{15}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:
a. Gieo được mặt có số chấm là số chẵn (2,4,6), có số kết quả là: 

$17+14+18=49$
Xác suất gieo được mặt có số chấm là số chẵn:

$49:100=0,49$

b.

Gieo được mặt có số chấm là số chẵn (2,3,5), có số kết quả là:

$17+18+17=52$

Xác suất gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố là:

$52:100=0,52$

c.

Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 3 (4,5,6), có số kết quả là: $14+17+18=49$
Xác suất gieo được mặt có số chấm lớn hơn 3:

$49:100=0,49$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:
a.

Xác suất xảy ra biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là:

$21:50=0,42$

b.

Số lần xuất hiện mặt S: $45-27=18$
Xác suất xuất hiện mặt S: $18:45=0,4$

\(\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{x^3+1}\)(ĐKXĐ: x<>-1)

\(=\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x^2-x+1\right)-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-3x+3-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{3x^2-6x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

16 tháng 4

Em cần làm gì với biểu thức này.