K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Bạn tham khảo :

Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con.Hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.

HT

7 tháng 11 2021

Chị Dậu là một người yêu thương chồng con tha thiết, đảm đang, hiền dịu và tháo vát nhưng có sức sống mạnh mẽ, có tinh thần phản kháng tiềm tàng. Sau khi anh Dậu bị trói và cùm kẹp ở ngoài đình làng, bị bọn người nhà Hào Lí khiêng về. Chị đã nấu cháo, quạt cho nguội cháo rồi đi rón rén, ngồi xem chồng ăn có ngon miệng không. Qua đó, thể hiện chị Dậu là người phụ nữ đảm đang, dịu dàng và tận tụy hết lòng yêu thương chăm sóc chồng. Anh Dậu vừa được cứu, chưa tỉnh lại, bưng bát cháo được đưa lên miệng chưa kịp húp thì bọn cai lệ và người nhà lý trưởng từ ngoài sầm sập xông vào. Lúc đầu chị đã hết sức lễ phép, nhã nhặn vì chị biết chúng là “người nhà nước" còn chồng chị là kẻ cùng đinh có tội. Chị "run run" xin khất rồi vẫn tha thiết van nài. Đến lúc cai lệ sầm sập đến chỗ anh Dậu định trói, chị xám mặt chạy đến đỡ tay hắn và năn nỉ "cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc ông tha cho", nhưng đến khi chính mình bị đánh, chị Dậu tức quá không thể chịu được, liều mạng cự lại bằng lí xưng hô ngang hàng, chị đứng lên và nói: "Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ". Cai lệ tát vào mặt chị rồi hắn cứ nhảy vào chói anh Dậu, chị nghiến hai hàm răng: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem". Chị đã đứng lên với niềm căm phẫn ngùn ngụt tư thế đứng trên đầu kẻ thù đè bẹp đối phương đấu lực với chúng, bằng tất cả sức mạnh của lòng căm thù tức giận ấy, chị Dậu đã túm lấy cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa, lần lượt, người đàn bà lực điền này đã quật ngã tên cai lệ và người nhà lý trưởng. Trước những hành động hung bạo, độc ác, đểu cáng của bọn hào lý tham lam hống hách chị Dậu đã vùng dậy đứng lên đấu tranh để bảo vệ mạng sống cho chồng. Chị Dậu chính là đại diện tiêu biểu cho tầng lớp phụ nữ nông dân Việt Nam xưa thật giàu sức sống dưới ách áp bức của chế độ nửa thực dân nửa phong kiến khi chưa bắt gặp ánh sáng Đảng.

bạn thi r hả

bạn ở đâu vậy

7 tháng 11 2021

giúp mik với đi

mik hứa tích cho

pờ li

8 tháng 5 2023

I. Giới thiệu vấn đề

  • Tình trạng sử dụng điện thoại của học sinh trong thời gian gần đây.
  • Sự ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh.

II. Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng điện thoại của học sinh

  • Vấn đề giảm chất lượng giấc ngủ của học sinh.
  • Vấn đề ảnh hưởng đến sự tập trung và khả năng học tập của học sinh.
  • Vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh.

III. Những giải pháp để giảm thiểu tác động của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh

  • Giáo dục và nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại của việc sử dụng điện thoại quá mức.
  • Học sinh cần phải có những thói quen lành mạnh khi sử dụng điện thoại.
  • Phụ huynh cần có trách nhiệm giám sát việc sử dụng điện thoại của con em mình.
  • Các trường học cần áp dụng chính sách nghiêm ngặt để giúp học sinh giảm thiểu việc sử dụng điện thoại trong lớp học.

IV. Kết luận

  • Tóm tắt vấn đề và các giải pháp đã đề xuất.
  • Khuyến khích cộng đồng cùng tham gia chung tay giảm thiểu tác động của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh.
7 tháng 11 2021

Trả lời:

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ nguyên nhân - kết quả.

- Trong đó:

+ Vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả: tiếng Việt của chúng ta đẹp.

+ Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý...



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-cau-ghep-tiep-theo-trang-123-sgk-ngu-van-8-c35a23596.html#ixzz7BXGpHhqp

TL

Mik trả lời câu 1 thui nha

- Quan hệ tương phản: Tuy có bận nhiều việc đấy nhưng tôi vẫn phải đến thăm bạn.

- Quan hệ thời gian nối tiếp: Một chiếc xe đạp chạy vào sân, một chiếc khác đến đỗ bên cạnh nó.

- Quan hệ điều kiện: Hễ trời mưa to thì đường này ngập nước.

- Quan hệ bổ sung: Lính cơ, cai lệ vẫn nằm chầu chánh tổng ở bên bàn đèn, thủ quỹ, thư kí chánh hội, phó hội và các chức dịch ngổn ngang bề bộn ngồi ở cạnh những cuốn sách.


Học tốt

7 tháng 11 2021

dễ mà , tìm trong văn bản ý , ( đọc cho kĩ văn bản vào thì khắc sẽ hiểu ) (gợi ý : đọc phần liên quan đến 2 nhân vật trên )

Cho đoạn văn sau:“(1)Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (2)Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. (3)Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (4)Lão hu hu khóc…” (Ngữ văn 8, tập một)a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.c. Tìm trong đoạn văn trên các từ...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“(1)Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (2)Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. (3)Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (4)Lão hu hu khóc…” 

(Ngữ văn 8, tập một)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

 b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.

c. Tìm trong đoạn văn trên các từ thuộc cùng một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó?

d. Em hãy chỉ ra câu ghép trong đoạn văn trên và phân tích cấu tạo của câu ghép đó.

e. Có ý kiến cho rằng: Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ mà trong sạch và giàu lòng tự trọng. Bằng đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận quy nạp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên, trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 từ tượng hình (gạch chân và chú thích rõ).

0

a) Biện pháp tu từ: So sánh "cái lầm đó" với "ảo ảnh của một dòng nước".

                               Nói quá: "Khác gì ảo ảnh của... giữa sa mạc.

=> Tác dụng: Thể hiện sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng. Giúp cho người đọc hiểu thêm về phần nào tâm hồn, ước muốn mãnh liệt muốn được gặp mẹ của Hồng. Đồng thời khắc họa được tâm lý vừa thẹn vừa tủi cực của Hồng nếu người quay lại ấy không phải là mẹ. 

b) Biện pháp tu từ giống câu văn trên là: Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

- So sánh: "những cổ tục" với "hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ".

=> Tác dụng: Thể hiện rõ sự căm ghét của Hồng với các hủ tục đã đày đọa mẹ đồng thời làm nổi bật lên sự thấu hiểu, thông cảm, tình yêu thương mẹ, sẵn sàng bênh vực và bảo vệ mẹ của chú bé Hồng.