K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3

Mới họ lớp 6 à chị

14 tháng 3

1,A
2.B
3.D
4.C

13 tháng 3

a, \(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)

c, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)

13 tháng 3

Điều kiện tự nhiên thuận lợi

Địa hình đa dạng: Bắc Trung Bộ có cả đồng bằng ven biển, đồi núi, và vùng biển rộng lớn, tạo điều kiện phát triển cả nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Dù có mùa khô nhưng vẫn đủ nước cho sản xuất nông nghiệp. Miền núi có điều kiện phát triển cây công nghiệp và lâm nghiệp.

Hệ thống sông ngòi phong phú: Sông Mã, sông Cả, sông Gianh… cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp và là nơi nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

Bờ biển dài, nhiều đầm phá: Tạo điều kiện cho khai thác và nuôi trồng thủy sản ven biển như tôm, cá, nghêu, hàu...

Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi

Lao động dồi dào: Bắc Trung Bộ có dân số đông, phần lớn lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Chính sách phát triển: Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao, bảo vệ rừng và nuôi trồng thủy sản.

Cơ sở hạ tầng đang được cải thiện: Các công trình thủy lợi, cảng cá, khu chế biến nông - lâm - thủy sản ngày càng phát triển.

Cơ cấu sản xuất hợp lý theo vùng

Nông nghiệp: Trồng lúa (ở đồng bằng), cây công nghiệp (như cao su, chè, cà phê ở miền núi), cây ăn quả.

Lâm nghiệp: Phát triển rừng nguyên liệu, trồng rừng phòng hộ ven biển và bảo vệ rừng đầu nguồn.

Thủy sản: Đánh bắt cá xa bờ, nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước ngọt.

13 tháng 3

Bắc Trung Bộ có điều kiện tự nhiên phong phú với đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa và nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn, thích hợp cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Khu vực này có diện tích rừng rộng lớn, đất trồng lúa và cây công nghiệp màu mỡ, cùng với bờ biển dài thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

 
13 tháng 3

11 B

12 C

13 A

24 tháng 3

11 B

12 C

13 A

13 tháng 3

– Các chi tiết kì ảo thể hiện tập trung ở phần (3), trước hết là không gian nghệ thuật – cung điện, đền đài sang trọng ở dưới nước của rùa thần, là nơi ở của vợ vua biển Nam Hải, nơi sinh sống của các nàng tiên. Không gian kì lạ này gắn liền với một chi tiết kì ảo khác, đó là: “Tôi (Vũ Nương) ngày trước không may bị người vu oan, phải gieo mình xuống sông tự tử. Các nàng tiên trong cung nước thương tôi vô tội, rẽ một đường nước cho tôi thoát chết”,... Học sinh (HS) có thể nêu thêm các chi tiết khác.

– Yếu tố kì ảo có tác dụng mở ra những diễn biến tiếp theo cho câu chuyện, đẩy cốt truyện vận động, đồng thời giúp tác giả tiếp tục khắc hoạ số phận, phẩm chất của nhân vật Vũ Nương (số phận bất hạnh vì Vũ Nương vẫn luôn bị ám ảnh, dằn vặt bởi nỗi oan chưa được giải toả; là người có tình nghĩa, luôn hướng về gia đình, quê nhà và luôn khát khao được giải oan để giữ khí tiết thanh sạch) và thể hiện tư tưởng nhân đạo (cảm thông với những người phụ nữ có số phận kém may mắn; yêu mến, trân trọng những con người có tâm hồn và phẩm chất cao đẹp).


13 tháng 3

ΔMAB đều \(\Rightarrow \hat{A M B} = 6 0^{0}\)

Theo tính chất 2 tiếp tuyến, ta có MO là phân giác \(\hat{A M B}\)

\(\Rightarrow \hat{A M O} = \frac{1}{2} \hat{A M B} = 3 0^{0}\)

Trong tam giác vuông OAM:

\(t a n \hat{A M O} = \frac{O A}{A M} \Rightarrow O A = A M . t a n \hat{A M O} = 15 \sqrt{3} . t a n 3 0^{0} = 15 \left(\right. c m \left.\right)\)

\(\Rightarrow 2 R = 2 O A = 30 \left(\right. c m \left.\right)\)

13 tháng 3

Olm chào em, em muốn kết bạn trên Olm thì em chỉ cần chỉ vào tên hiển thị của bạn đó, em sẽ thấy biểu tượng hình người, em nhấn vào đó là em đã gửi yêu cầu kết bạn rôi. Sau đó, em chỉ cần chờ bạn đồng ý là hai người đã là bạn bè. Chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị cùng đồng tri thức hàng đầu Việt Nam.

13 tháng 3

k biet nx


13 tháng 3

1. Biện pháp tu từ:

So sánh:"con cũng là mảnh vườn của mẹ": So sánh con với mảnh vườn, thể hiện sự bao bọc, chở che và nuôi dưỡng của mẹ dành cho con.

Ẩn dụ:"màu xanh và thương nhớ vây che": Màu xanh tượng trưng cho sự sống, sự tươi trẻ, còn thương nhớ là tình cảm sâu nặng của mẹ. Cả hai cùng "vây che" con, thể hiện sự bảo vệ toàn diện.

"Cây ngày xa, cao bỡ ngỡ": hình ảnh ẩn dụ cho người con khi khôn lớn, rời xa vòng tay mẹ, có những sự bỡ ngỡ với cuộc sống.

Nhân hóa:"thương nhớ vây che": Thương nhớ là một khái niệm trừu tượng, nhưng được nhân hóa thành hành động "vây che", thể hiện sự hiện hữu và tác động mạnh mẽ của tình cảm này.

2. Từ ngữ miêu tả và hình ảnh:

"mảnh vườn": Hình ảnh gợi lên sự trù phú, màu mỡ, nơi mẹ vun trồng và chăm sóc.

"màu xanh": Biểu tượng của sự sống, hy vọng và tương lai.

"thương nhớ": Tình cảm sâu sắc, da diết của mẹ dành cho con.

"hàng cây non trẻ": Hình ảnh con lớn lên từng ngày, cùng với sự trưởng thành của thiên nhiên.

"cây ngày xa, cao bỡ ngỡ": Hình ảnh con khi trưởng thành rời xa vòng tay mẹ, có những bỡ ngỡ với cuộc sống.

3. Từ láy:

"bỡ ngỡ": gợi tả sự ngạc nhiên, lạ lẫm của con khi trưởng thành và rời xa vòng tay mẹ.

4. Tác dụng:

Thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng: Hình ảnh "mảnh vườn" và "màu xanh" thể hiện sự bao bọc, chở che và nuôi dưỡng của mẹ dành cho con.

Gợi tả sự gắn bó không thể tách rời: Sự kết hợp giữa hình ảnh và từ ngữ miêu tả tạo nên một bức tranh về sự gắn bó sâu sắc giữa mẹ và con.

  • Thể hiện sự trưởng thành và nỗi nhớ: Hình ảnh "cây ngày xa, cao bỡ ngỡ" thể hiện sự trưởng thành của con, đồng thời gợi lên nỗi nhớ về quãng thời gian bên mẹ.
  • Tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng: Việc sử dụng từ láy và các biện pháp tu từ khác tạo nên một âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, phù hợp với chủ đề của bài thơ.
12 tháng 3

"I don’t know how to speak English well.

tick nhá

12 tháng 3

"I don’t know how to speak English well.

tick nhá bạn


Đề: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích nhân vật người mẹ trong đoạn trích "Tuổi thơ im lặng" của Duy Khán* Gợi ý:- Mở đoạn: + Nhận định về nhân vật trong tác phẩm(Nhân vật là nơi duy nhất, tập trung hết khả năng, giải quyết hết mức trong 1 sáng tác)(Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời) + Nhan đề, tác giả, chủ đề...
Đọc tiếp

Đề: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích nhân vật người mẹ trong đoạn trích "Tuổi thơ im lặng" của Duy Khán

* Gợi ý:

- Mở đoạn:

+ Nhận định về nhân vật trong tác phẩm

(Nhân vật là nơi duy nhất, tập trung hết khả năng, giải quyết hết mức trong 1 sáng tác)

(Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời)

+ Nhan đề, tác giả, chủ đề tác phẩm -> Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất

- Thân đoạn:

+ Nội dung: Hoàn cảnh nhân vật (nếu có)

+ Phẩm chất của nhân vật: phân tích - hành động
- lời nói
- cử chỉ
- suy nghĩ của nhân vật

+ Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật - qua lời kể, giới thiệu ủa ai?
- hành động, cử chỉ, cảm xúc của nhân vật

- Kết đoạn: + thái độ của tác giả đối với nhân vật
+ tác giả gửi gắm đến chúng ta bức thông điệp gì thông qua nhân vật

0