K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2022

C

 

13 tháng 10 2022

Câu 1 : 

a) \(F=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.\left|2.10^{-5}.\left(-2.10^{-9}\right)\right|}{0,1^2}=0,036\)

b) 2 điện tích trái dấu nên đẩy nhau

13 tháng 10 2022

Bài 2 : ( chắc đề viết thiếu ở chỗ điện tích )

\(E=\dfrac{F}{q}\)

\(\Rightarrow F=E.q=2.10^3.2.10=40000\)

Bài 3 : xin thôi =))

Bài 4 :

Điện dung của tụ là : 

\(Q=C.U\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{Q}{U}=\dfrac{2.10^{-6}}{100}=2.10^{-8}\)

1. Hai điện tích q1=2.10-9C và q2=5.10-9C đặt cách nhau 100cm trong chân không. Tính lực đẩy giữa hai điện tích. Vẽ hình minh hoạ. 2. Hai điện tích q1=2.10-9C và q2=2.10-10C đặt cách nhau 50cm trong chân không. Tính lực hút giữa hai điện tích. Vẽ hình minh hoạ. 3. Một điện tích Q=2.109C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q=10cm. Vẽ hình minh hoạ. 4. Một điện tích Q=2.10-9C di chuyển trong...
Đọc tiếp

1. Hai điện tích q1=2.10-9C và q2=5.10-9C đặt cách nhau 100cm trong chân không. Tính lực đẩy giữa hai điện tích. Vẽ hình minh hoạ.

2. Hai điện tích q1=2.10-9C và q2=2.10-10C đặt cách nhau 50cm trong chân không. Tính lực hút giữa hai điện tích. Vẽ hình minh hoạ.

3. Một điện tích Q=2.109C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q=10cm. Vẽ hình minh hoạ.

4. Một điện tích Q=2.10-9C di chuyển trong điện trường đều dọc theo đường sức có E=2.105V/m, quãng đường di chuyển của điện tích là 200cm. Tính công của lực điện tác dụng lên điện tích.

5. Một điện tích Q=5μC di chuyển trong điện trường đều dọc theo đường sức có E=5.105V/m, quãng đường di chuyển của điện tích là 50mm. Tính công của lực điện tác dụng lên điện tích.

Giải giúp mình với nhé

0
  Tại điểm A trong chân không đặt điện tích q1=3.10-6C            1. Xác định cường độ điện trường do q1 gây ra tại B cách A một khoảng 10 cm.Vẽ hình               2. Đặt điện tích q2=10-6C tại B.Tính                      a) Lực tương tác giữa 2 điện tích q1 và q2                      b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại         ...
Đọc tiếp

  Tại điểm A trong chân không đặt điện tích q1=3.10-6C

           1. Xác định cường độ điện trường do qgây ra tại B cách A một khoảng 10 cm.Vẽ hình 

             2. Đặt điện tích q2=10-6C tại B.Tính 

                    a) Lực tương tác giữa 2 điện tích qvà q2

                     b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do qvà qgây ra tại 

                                 1) Điểm M là trung điểm AB

                                  2)N sao cho AN=12cm,BN=2cm

                                   3)P: AP= 6cm, PB=8cm

                                    4) Q: AQ=BQ=10cm

               c) Xác định F tổng hợp do qvà q2 tác dụng lên q3= -2.10-6 C đặt tại M,N ,P,Q trên 

            3.Điểm I ở đâu để hệ cân bằng 

0
19 tháng 7 2022

Bài 6. Ý 2:

Lực tác dụng: \(F=BIl=0,4\cdot sin\alpha=0,4\cdot sin30^o=0,2N\)

\(P=m\cdot g=0,01\cdot10=0,1N\)

Giả sử O là vị trí thấp nhất.

Độ cao của dây MN so với O: \(h=l\cdot\left(1-cos\alpha\right)=60\cdot\left(1-cos30^o\right)=0,08m\)

Bảo toàn năng lượng:

\(W_O=W_A\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=mgh\Rightarrow v=\sqrt{2gl}=\sqrt{2\cdot10\cdot0,6}=2\sqrt{3}\)m/s

undefined

Công thức lăng kính

\(sini_1=n.sinr_1;sini_2=n.sinr_2\\ A=r_1+r_2;D=I_1+I_2-A\)

Nếu các góc i và A nhỏ 

\(i_1=nr_1;i_2=nr_2\\ A=r_1+r_2;D=\left(n-1\right)A\) 

 Độ tụ của thấu kính 

\(D=\dfrac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\right)\)

Vị trí ảnh      

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'};d=\dfrac{d'f}{d'-f}\\ f=\dfrac{dd'}{d+d'};d'=\dfrac{df}{d-f}\)

Số phóng đại ảnh

\(\left|k\right|=\dfrac{A'B'}{AB};k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{f}{f-d}=\dfrac{f-d'}{f}\)

Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{f_1}+\dfrac{1}{f_2};D=D_1+D_2\)

Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau

- Quan hệ giữa 2 vai trò ảnh và vật của \(A_1'B_1'\) 

\(AB\underrightarrow{L_1}A_1'B_1'\underrightarrow{L_2}A_2'B_2'\) 

 d_1 - d_1' ; d_2 - d_2'

Số phóng đại ảnh sau cùng 

\(k=k_1k_2\)

Số bội giác

\(G=\dfrac{\alpha}{\alpha_o}\approx\dfrac{tan\alpha}{tan\alpha_o}\)

Kính lúp : ngắm chừng ở vô cực

\(G_{\infty}=\dfrac{OC_c}{f}=\dfrac{Đ}{f}\)

Kính hiển vi : ngắm chừng ở vô cực 

\(G_{\infty}=\left|k_1\right|G_2=\dfrac{\delta D}{f_1f_2}\)

Kính thiên văn : ngắm chừng ở vô cực 

\(G_{\infty}=\dfrac{f_1}{f_2}\)