Phân biệt các chất rắn sau:
a K2O. MgO, P2O5, Sio2, Mg
b K, K2o, MgO, Mg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt : p + n + e = 36
Số hạt không mang điện bằng nửa hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện tích âm : n = (36 - e) : 2
Nguyên tử trung hòa về điện : p = e
Suy ra : p = e = n = 12
Do nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36
=> 2pX + nX = 36 (1)
Do số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm
=> \(n_X=\dfrac{1}{2}\left(36-e_X\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p_X\right)\) (2)
(1)(2) => pX = 12; nX = 12; eX = 12
Tổng số hạt cơ bản bằng 36 nên ta có \(p+n+e=36\). Mà nguyên tử luôn có \(p=e\) nên ta có \(2e+n=36\) (1)
Số hạt không mang điện (nơ-tron) bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm nên ta có \(n=\dfrac{e}{2}\) hay \(e=2n\) (2)
Từ (1) và (2), ta có \(4n+n=36\Leftrightarrow5n=36\Leftrightarrow n=\dfrac{36}{5}\) ??
Đề của bạn có bị thiếu dữ kiện không?
\(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử O = 0,5.6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
=> Số hạt electron = 8.3.1023 = 24.1023 (nguyên tử)
=> Khối lượng electron = 9,1094.10-31.24.1023 = 218,6256.10-8 (g)
a) CTHH của hợp chất là X2O3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.NTK_X+16.3=160\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 56 (đvC)
=> X là Fe (Sắt)
b)
\(\%_{Fe}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
a) \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_O=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Số phân tử Na2O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (phân tử)
Số nguyên tử Na: 0,2.6.1023 = 12.1022 (nguyên tử)
Số nguyên tử O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (nguyên tử)
b)
Ta có: Số phân tử H2SO4 gấp 2 lần số phân tử Na2O
=> \(n_{H_2SO_4}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)
=> mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 (g)
Ta có:
- Tổng số hạt trong ngtử ngtố A và B bằng 142
=> pA + eA + nA + pB + eB + nB = 142
=> 2(pA + pB) + (nA + nB) = 142 (*)
- số đó hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện là 42
=> pA + eA - nA + pB + eB - nB = 42
=> 2(pA + pB) - (nA + nB) = 42 (**)
- số hạt mang điện của B lớn hơn số hạt mang điện của A là 12 hạt
=> pB + eB - pA - eA = 12
=> 2pB - 2pA = 12 (***)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=46\left(\text{****}\right)\\n_A+n_B=50\end{matrix}\right.\)
Từ (***), (****)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=26\end{matrix}\right.\)
=> A là Ca, B là Fe
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{x}{94}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{KOH\left(thêm\right)}=\dfrac{x}{47}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KOH\left(thêm\right)}=\dfrac{56x}{47}\left(g\right)\)
Theo đề bài: \(\Sigma m_{KOH}=120\cdot51\%=61,2\left(g\right)\)
Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{56x}{47}+12\%\cdot y=61,2\\x+y=120\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx43,68\\y\approx76,32\end{matrix}\right.\)
a)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử hóa xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
Cho các mẫu thử còn vào dung dịch $HCl$ dư :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Mg$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- mẫu thử nào không tan là $SiO_2$
b)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là K
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
- mẫu thử nào không tan là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
Cho mẫu thử còn vào dung dịch HCl tới dư :
- mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Mg
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là MgO
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$