Hùng có 46 viên bi. Biết rằng hai lần số bi của Hùng vẫn ít hơn số bi của Mạnh là 18 viên. Hỏi mạnh có bao nhiêu viên bi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, gọi chiều rộng là \(x\) (cm); \(x\) > 0
Chiều dài là: 5\(x\) (cm)
Theo bài ra ta có: \(x.5x\) = 180
5\(x^2\) = 180
\(x^2\) = 36
\(x\) = 6; \(x\) = - 6 (loại)
Chiều rộng là 6 cm; chiều dài là 6.5 = 30 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là: (30 + 6).2 = 72(cm)
kl
b, gọi chiều rộng là : x (cm); x > 0
Chiều dài là : \(\dfrac{3}{2}\) \({}\)x (cm)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{3}{2}\)x.x = 384
\(\dfrac{3}{2}\) \({}\)x2 = 384
x2 = 384 : \(\dfrac{3}{2}\)
x2 = 256
x = 16; x = -16 (loại)
Chiều rộng là : 16 (cm); chiều dài là : 16 . \(\dfrac{3}{2}\)\({}\) = 24 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là : (24 + 16). 2 = 80 (cm)
kl
Vận tốc dòng nước là:
( 13,2 - 7,4): 2 = 2,9 (km/h)
kl:..
Bài 6:
Số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là:
12 - 1 = 11
Số tự nhiên n là:
4 \(\times\) 12 + 11 = 59
kl...
Bài 7: số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là:
17 - 1 = 16
Số a là: 6 \(\times\) 17 + 16 = 118
kl...
Gọi số chia cần tìm là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N*; \(x\) > 10)
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}129-10⋮x\\61-10⋮x\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}119⋮x\\51⋮x\end{matrix}\right.\) ⇒ \(x\) \(\in\)ƯC(119; 51)
191 = 7\(\times\) 17 ; 51 = 3 \(\times\) 17 ⇒ ƯCLN(191; 51) = 17
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(17) = { 1; 17) vì \(x\) > 10 nên \(x\) = 17
Kết luận số chia thỏa mãn đề bài là 17
A = \(\dfrac{3n-13}{n-4}\) đkxđ n \(\ne\) 4
A \(\in\) Z ⇔ 3n - 13 \(⋮\) n - 4
3n - 12 - 1 \(⋮\) n - 4
(3n - 12) - 1 \(⋮\) n - 4
3.( n - 4) - 1 ⋮ n - 4
1 \(⋮\) n - 4
n - 4 \(\in\) Ư( 1) = { -1; 1}
n \(\in\) { 3; 5}
B = \(\dfrac{4n+19}{2n+3}\) (đkxđ n \(\ne\) - \(\dfrac{3}{2}\))
B = \(\dfrac{4n+19}{2n+3}\)
B \(\in\) Z ⇔ 4n + 19 \(⋮\) 2n + 3
4n + 6 + 13 ⋮ 2n + 3
13 ⋮ 2n + 3
2n + 3 \(\in\) Ư(13) = { -13; -1; 1; 13}
n \(\in\) { - 8; -2; -1; 5}
c, C = \(\dfrac{4n+35}{n-1}\) đkxđ n \(\ne\) 1
C \(\in\) Z ⇔ 4n + 35 ⋮ n - 1
4n - 4 + 39 ⋮ n - 1
4.(n-1) + 39 ⋮ n - 1
39 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(39) = { -39; - 13; -3; -1; 1; 3; 13; 39}
n \(\in\) { - 38; -12; -2; 0; 2; 4; 14; 40}
P = 4\(x^2\).\(x\) + (33 + 22)
P = 4\(x^3\) + ( 27 + 4)
P = 4\(x^3\) + 31
Thay \(x\) = 1 vào P ta có:
P = 4.13 + 31
P = 35
Thay \(x\) = 3 vào P ta có:
P = 4.33 + 31
P = 4.27 + 31
P = 108 + 31
P = 139
b) Thay a=25, b=9 vào biểu thức D=1+2(a+b)-\(4^3\) ta có:
\(1+2.\left(25+9\right)-4^3\)
\(\Rightarrow3.34-64\)
\(\Rightarrow102-64\)
\(=38\)
Vậy giá trị của biểu thức D=1+2(a+b)- \(4^3\) khi a=25, b=9 là: 38
0 (vì trong các thừa số của tích đó có số 20 chia hết cho 10)
Các số tự nhiên từ 16 đến 57 có chứa số 50, mà bất kì một số nào nhân với số tròn chục đều cho kết quả là một số có chữ số tận cùng là 0 nên là tích của các số này sẽ có chữ số tận cùng là 0.
b)
=> (1+x).x:2=120
=> (1+x).x=120.2
=> (1+x).x=240
Vì 1+x và x là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 240=15.16
Vậy x=15
Cạnh của hình vuông là:
20:4=5(cm)
Nếu kéo dài mỗi cạnh hình vuông thêm 3cm thì độ dài cạnh hình vuông mới là:
5+3=8(cm)
Chu vi hình vuông mới là:
8.4=32(cm)
Số bi của Mạnh là:
46 \(\times\) 2 + 18 = 110 ( viên bi)
Kết luận:..
Số viên bi của Mạnh là
\(46.2+18=110\) (viên bi)