cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC. Một đường thẳng đi qua A cắt DE và BC theo thứ tự M và N.
CMR: a, BC//DF
b, AM=AN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy vế trái luôn dương nên vế phải cx phải dương, nên x>0
vế trái=x+1+x+2+...+x+2019=2019x+2019x2020:2=2020x
x=2019x1010=.... (số hơi dài)
Chúc bạn học tốt
HYC-24/1/2022
a) Xét ΔBEAΔBEA và ΔDCAΔDCA có:
AE = AC (gt)
ˆBAE=ˆDACBAE^=DAC^ (đối đỉnh)
AB = AD (gt)
⇒ΔBEA=ΔDCA⇒ΔBEA=ΔDCA (c.g.c)
⇒BE=CD⇒BE=CD (2 cạnh t/ư)
b) Ta có: BM=12BEBM=12BE (M là tđ)
DN=12CDDN=12CD (N là tđ)
mà BE = CD ⇒BM=DN⇒BM=DN
Vì ΔBEA=ΔDCAΔBEA=ΔDCA (câu a)
⇒ˆEBA=ˆCDA⇒EBA^=CDA^ (so le trong)
hay ˆMBA=ˆNDAMBA^=NDA^
Xét ΔABMΔABM và ΔADNΔADN có:
AB = AD (gt)
ˆMBA=ˆNDAMBA^=NDA^ (c/m trên)
BM = DN (c/m trên)
⇒ΔABM=ΔADN(c.g.c)⇒ΔABM=ΔADN(c.g.c)
⇒ˆBAM=ˆDAN⇒BAM^=DAN^ (2 góc t/ư)
mà ˆDAN+ˆNAB=180oDAN^+NAB^=180o (kề bù)
⇒ˆBAM+ˆNAB=180o⇒BAM^+NAB^=180o
⇒M,A,N⇒M,A,N thẳng hàng.
1 . Xét tam giác \(ABC\):
Ta thấy cạnh \(AB\)đối với góc \(C\), cạnh \(BC\)đối với góc \(A\).
Do \(BC>AB\)mà \(9>6\)nên ta kết luận rằng \(A>C\)
2 .
Xét tam giác \(ABC\), ta thấy \(AD\)đối nhau với cạnh \(AC\)
Mà \(DC\)thuộc đường thẳng \(AD\)nên ta kết luận \(AC>DC\)
TL
1.Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 9cm.
=>\(\widehat{A}\)> \(\widehat{C}\)(quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)
a) \(\left(x+1\right)^2+3\ge0+3=3\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\).
b) \(\left|x-1\right|+y^2-10\ge0+0-10=-10\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\).
b)
\(\left(x+1\right)^2+3\)
ta có: \(\left(x+1\right)^2\) \(\geq\)0 với mọi x
=> \(\left(x+1\right)^2+3\) \(\geq\) \(3\) với mọi x
dấu bằng xảy ra<=>x+1=0
<=>x=1
vậy GTNN của biểu thức \(\left(x+1\right)^2+3\) là \(3\) <=> x= \(-1\)\
| x + 1/3 | - 22 = 1
<=>|x+1/3|=5
*TH1:x+1/3\(\ge\)0 <=>x\(\ge\)-1/3
Khi đó: x+1/3=5<=> x=14/3 (thỏa mãn)
*TH2:x+1/3<0 <=> x<-1/3
Khi đó: x+1/3=-5 <=>x=-16/3 (thỏa mãn)
Vậy x\(\in\){14/3;-16/3}
\(\left|x+\frac{1}{3}\right|-2^2=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=1+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=5\)
\(\Rightarrow\)\(TH1:\)\(x+\frac{1}{3}=5\)
\(\Rightarrow\)\(x=5-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{14}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(TH2:\)\(x+\frac{1}{3}=-5\)
\(\Rightarrow\)\(x=-5-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{-16}{3}\)
Vậy \(x=\frac{14}{3};x=\frac{-16}{3}\)
\(\Rightarrow\left|\frac{x}{3}\right|-4=1\)
\(\Rightarrow\left|\frac{x}{3}\right|=5\)
\(\Rightarrow x=\pm5\)