Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x2 - 2x - 3 = 0
Dễ thấy pt có a - b + c = 0 nên có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 3
b) -x2 + 7x - 6 = 0
Dễ thấy pt có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 6
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 6
*đths e chưa làm đc vì mới lớp 8 :v*
a) Do M là điểm chính giữa cung AB nên AM⌢=MB⌢ .
Suy ra ACM^=MCB^
(Hai góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau)
Lại có ACM^=ANM^
(Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Nên INK^=ICK^
Xét tứ giác KICN có INK^=ICK^
nên KICN là tứ giác nội tiếp hay C, N, K, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Do N là điểm chính giữa cung BC nên BN⌢=NC⌢
Vậy thì BMN^=KBN^
(Hai góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau)
Xét tam giác BMN và tam giác KBN có:
Góc B chung
BMN^=KBN^
⇒ΔBMN∼ΔKBN(g−g)
⇒BNKN=MNBN⇒NB2=NK.NM.
x^8 - x^7 + x^2 - x + 1
= x^7(x-1) + x(x-1) +1
= (x-1)(x^7 + x) + 1
= (x^2-x)(x^6+1) + 1
Ta có: x^2 - x lớn hơn hoặc = 0; x^6 + 1 >0
=> (x^2-x)(x^6+1) lơn hơn hoặc bằng 0
=> (x^2+1)(x^6+1) + 1 > 0
=> x^8 - x^7 + x^2 - x + 1 > 0 (đpcm)