Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Điền thành ngữ thích hợp vào câu văn sau: "Ôi dì Tám Đơn và má tôi, hai bà già nông dân nghèo suốt đời còm cõi,.......... đã vét cả đồng xu cuối cùng, đưa chúng tôi lên đường bôn tẩu."
A.Chuột chạy cùng sào
B.Bán mặt cho đất bán lưng cho giời
C.Bóng chim tâm cá
D.Thập tử nhất sinh
2/ trong đoạn văn sau có mấy dạng điệp ngữ : "Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!"
A.Bốn
B.Hai
C.Ba
.Một
Dế lửa là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn.
– Vì các bạn ghét Lợi chứ không ghét con dế.
– Khi chú dế chết Lợi khóc như mưa bấc, bình thường là trùm sỏ nhưng bấy giờ cậu cũng yếu đuối, các bạn mới cảm nhận được sự đồng cảm trong con người Lợi “Khi thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.” hay “đám tang chú dế bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.”
Bài học em rút ra ở câu chuyện trên là không nên ganh ghét người khác,.....................
chúc học tốt bro =))
Gạch chân dưới câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ – Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác.
Là câu có 2 cụm chủ vị trở lên, dc nối bằng quan hệ từ hoặc dấu câu
Lưu ý: Có trường hợp đặc biệt