cho hình chóp tam giác đề s.abc có đáy là tam giác đều abc cạnh bằng 3a và cạnh bên sa bằng 2a. Tính độ dài đường cao của hình chóp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCDE vuông tại D có
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔCAB~ΔCDE
=>\(\dfrac{AC}{DC}=\dfrac{AB}{DE}\)
=>\(\dfrac{AB}{48}=\dfrac{120}{32}\)
=>\(AB=120\cdot\dfrac{48}{32}=120\cdot\dfrac{3}{2}=180\)(m)
d) \(\left(2024-x\right)^3+\left(2026-x\right)^3+\left(2x-4050\right)^3=0\) (1)
Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}2024-x=a\\2026-x=b\end{matrix}\right.\Rightarrow2x-4050=-\left(a+b\right)\) (*)
Thay (*) vào pt (1), ta được:
\(a^3+b^3+\left[-\left(a+b\right)\right]^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-\left(a+b\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow-3ab\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\\a+b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2024-x=0\\2026-x=0\\2x-4050=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2024\\x=2026\\x=2025\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{2024;2025;2026\right\}\).
Câu 16:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔACB~ΔHCA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=10^2-8^2=36=6^2\)
=>AC=6(cm)
ΔACB~ΔHCA
=>\(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{CB}{CA}\)
=>\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
HB+HC=BC
=>HB+3,6=10
=>HB=6,4(cm)
Câu 17:
Gọi số tiền ban đầu MInh có là x(đồng)
(Điều kiện: x>0)
Số tiền ban đầu Na có là 320000-x(đồng)
Số tiền Minh có sau khi đưa cho Na 40 ngàn đồng là:
x-40000(đồng)
Số tiền Na có lúc sau là 320000-x+40000=360000-x(đồng)
Theo đề, ta có:
x-40000=360000-x
=>2x=400000
=>x=200000(nhận)
Vậy: Số tiền Minh có lúc đầu là 200 ngàn đồng
Số tiền Na có lúc đầu là 320-200=120 ngàn đồng
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(AH=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7,2\left(cm\right)\)
c: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{12}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
mà DB+DC=BC=15cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{15}{7}\)
=>\(DB=\dfrac{45}{7}\left(cm\right);DC=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
Để giải bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng các tính chất của tam giác vuông và tam giác đồng dạng.
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA; AB^2=BC*HB
Trong tam giác vuông , ta có:
Theo định lý Pythagoras, ta có .
Từ đó, ta có:
Trong tam giác vuông , đường cao là đường trung tuyến của tam giác vuông , vì chia thành hai phần bằng nhau.
Vì vậy, ta có .
Tam giác và có góc vuông tại và một góc nhọn khác là góc . Do đó, theo góc cạnh góc đồng dạng, chúng ta có thể kết luận đồng dạng với .
Vậy nên, ta có:
b) Tính độ dài cạnh BC và AH
- Độ dài cạnh : (đã tính ở trên)
- Độ dài đoạn : chính là đoạn cao từ xuống , và trong tam giác vuông , là cạnh huyền. Do đó, .
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD
Tia phân giác của góc chia thành hai đoạn thẳng và sao cho:
và cũng chính là độ dài của các phân đoạn theo tỉ lệ .
Vậy:
Vậy là chúng ta đã giải xong bài toán!
Do AM là đường cao \(\Rightarrow AM\perp BC\Rightarrow\widehat{BMH}=90^0\)
Tương tự BN là đường cao nên \(\widehat{BNC}=90^0\)
Xét hai tam giác BMH và BNC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MBH}-chung\\\widehat{BMH}=\widehat{BNC}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta BMH\sim\Delta BNC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BM}{BN}\Rightarrow BH.BN=BM.BC\)
Vận tốc dòng nước là:
\(30-27=3\) (km/h)
Vận tốc con thuyền khi con thuyền ngược dòng từ B về A là:
\(27-3=24\) (km/h)
Thời gian con thuyền ngược dòng từ B về A là:
\(120:24=5\) (giờ)
Các số lẻ ko chia hết cho 3 có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)
TH1: m, n cùng có dạng \(6k+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=6a+1\\n=6b+1\end{matrix}\right.\) với a;b nguyên
\(\Rightarrow n^2-m^2=\left(6a+1\right)^2-\left(6b+1\right)^2=12\left(a-b\right)\left(3\left(a+b\right)+1\right)\)
- Với a;b cùng tính chẵn lẻ \(\Rightarrow a-b\) chẵn \(\Rightarrow a-b\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow12\left(a-b\right)⋮24\)
\(\Rightarrow n^2-m^2⋮24\)
- Với a;b khác tính chẵn lẻ \(\Rightarrow3\left(a+b\right)\) lẻ \(\Rightarrow3\left(a+b\right)+1\) chẵn \(\Rightarrow12\left(3\left(a+b\right)+1\right)⋮24\)
\(\Rightarrow n^2-m^2⋮24\)
TH2: n;m cùng dạng \(6k+5\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}n=6a+5\\m=6b+5\end{matrix}\right.\)
\(n^2-m^2=12\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+5\right]\)
Tương tự như trên:
a, b cùng chẵn lẻ thì \(a-b\) chẵn; a, b khác tính chẵn lẻ thì \(3\left(a+b\right)+5\) chẵn
TH3: 1 số có dạng \(6k+1\), 1 số có dạng \(6k+5\)
\(\Rightarrow\left|n^2-m^2\right|=\left|\left(6a+1\right)^2-\left(6b+5\right)^2\right|=12\left|\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+1\right]-2\left(2b+1\right)\right|\)
a,b cùng chẵn lẻ thì \(a-b\) chẵn; a,b khác tính chẵn lẻ thì \(3\left(a+b\right)+1\) chẵn nên \(\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+1\right]-2\left(2b+1\right)\) luôn chẵn