Giải phương trình:
x2 - 2x - 1 = \(\sqrt{\left(x^2+1\right)\cdot\left(x+1\right)}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(x^2-2\left(m+1\right)x+4m=0\left(1\right)\)
\(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot4m\)
\(=4m^2+8m+4-16m=4m^2-8m+4=\left(2m-2\right)^2\)>=0 với mọi m
=>Phương trình (1) luôn có nghiệm
b: Vì Δ>=0 nên phương trình (1) không bao giờ vô nghiệm
=>\(m\in\varnothing\)
c: Để (1) có nghiệm kép thì Δ=0
=>2m-2=0
=>m=1
d: Để (1) có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>\(2m-2\ne0\)
=>\(m\ne1\)
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot m=-4m+16\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>-4m+16>0
=>-4m>-16
=>m<4
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=6x_1x_2\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2=0\)
=>\(\left(-4\right)^2-8m=0\)
=>16-8m=0
=>8m=16
=>m=2(nhận)
1: Khi m=2 thì y=2x+1-2=2x-1
Phương trình hoành độ giao điểm là:
-4x+5=2x-1
=>-4x-2x=-1-5
=>-6x=-6
=>x=1
Thay x=1 vào y=-4x+5, ta được:
\(y=-4\cdot1+5=1\)
Vậy: Tọa độ giao điểm là A(1;1)
2: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=2x+1-m\)
=>\(x^2-2x+m-1=0\)
a=1; b=-2; c=m-1
Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía so với trục Oy thì a*c<0
=>1(m-1)<0
=>m-1<0
=>m<1
a: Thay x=2 và y=500 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot2+b=500\)(1)
1g=1000mg
Thay x=5 và y=1000 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot5+b=1000\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=500\\5a+b=1000\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3a=-500\\2a+b=500\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{500}{3}\\b=500-\dfrac{1000}{3}=\dfrac{500}{3}\end{matrix}\right.\)
b: a=500/3; b=500/3
=>\(y=\dfrac{500}{3}x+\dfrac{500}{3}\)
2g=2000mg
Thay y=2000 vào y=500/3x+500/3, ta được:
\(\dfrac{500}{3}x+\dfrac{500}{3}=2000\)
=>\(\dfrac{500}{3}x=2000-\dfrac{500}{3}=\dfrac{5500}{3}\)
=>x=11
=>Đứa trẻ đó 11 tuổi
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\3x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{3}+y=3\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-\dfrac{4}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
Pt: \(x^2-5x-4=0\)
Theo vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-5\right)}{1}=5\\x_1x_2=\dfrac{-4}{1}=-4\end{matrix}\right.\)
\(A=x_1^2+x_2^2\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(=5^2-2\cdot\left(-4\right)\)
\(=33\)
a: Số tiền lãi phải trả là:
\(500\cdot10^6\cdot8,5\%=42500000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền anh Dũng phải trả là:
\(500000000+42500000=542500000\left(đồng\right)\)
b: Số tiền anh Dũng có được sau đợt 1 là:
\(500000000\left(1+20\%\right)=600000000\left(đồng\right)\)
Số tiền anh Dũng lãi được sau đợt 2 là:
\(600000000\cdot\left(1+22\%\right)-542500000=189500000\left(đồng\right)\)