Kì 1 lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 1/9 số học sinh của cả lớp. Cuối học kì 2 có thêm 2 học sinh giỏi nữa nên số học sinh giỏi lúc này bằng 1/5 số học sinh còn lại của cả lớp. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(2\cdot3\cdot6\cdot6\cdot6=6\cdot6\cdot6\cdot6=6^4\)
b: \(4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot5=4^2\cdot5^3\)
\(\dfrac{1}{2}\)\(x^2\) = \(\dfrac{1}{4}x^2\) + \(\dfrac{1}{4}\)\(x^2\)
\(64=8^2;100=10^2\)
\(121=11^2\)
\(169=13^2\)
\(196=14^2\)
\(289=17^2\)
\(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)+\left(3x+4\right)\left(3x-2\right)=5\)
=>\(6x^2+2x-3x-1+9x^2-6x+12x-8=5\)
=>\(15x^2+5x-9-5=0\)
=>\(15x^2+5x-14=0\)
\(\Delta=5^2-4\cdot15\cdot\left(-14\right)=25+60\cdot14=25+840=865>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5-\sqrt{865}}{2\cdot15}=\dfrac{-5-\sqrt{865}}{30}\\x=\dfrac{-5+\sqrt{865}}{30}\end{matrix}\right.\)
\(12,3-2\left(x+1,3\right)=5,7\)
\(2\left(x+1,3\right)=12,3-5,7\)
\(2\left(x+1,3\right)=6,6\)
\(x+1,3=6,6:2\)
\(x+1,3=3,3\)
\(x=3,3-1,3\)
\(x=2\)
Bạn kiểm tra lại dữ kiện đề nhé, mình tính ra thì số học sinh lại là số thập phân.
Đây là toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
+ Vì không có bạn nào chuyển đến hoặc chuyển đi nên số học sinh của cả lớp luôn không đổi.
+ Số học sinh giỏi kí 2 là: 1 : (1 + 5) = \(\dfrac{1}{6}\) (số học sinh cả lớp)
2 học sinh ứng với:
\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{18}\) (cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
2 : \(\dfrac{1}{18}\) = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh.