viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
a) A = {21;22;23;24;25;26;27;28;29}
b) B = {51;53;55;57;59}
c) C = {8;10;12;14;16;18;20}
d) D = {0;3;6;9;12;15;18}
e) E ={7;14;21;28;35;42;49}
f) F ={1;6;11;16;21;26}
g) G ={10;20;30;40;50;60;70;80;90}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập làm thêm hả bạn? Bạn có thể tham khảo trong kho học liệu của OLM nhé
Anh làm rồi mà em nhỉ
Có 6 TH xảy ra em cứ nhặt mỗi tập hợp 1 phần tử
C = {2; 1}; D = {2; 4}; E = {5; 1}; F = {5; 4}; G = {6; 1}; K = {6; 4}
a) C = {2; 4; 6; 8; 10}
b) D = {7; 9; 11}
c) E = {1; 3; 5}
d) F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
a) C= { 2;4;6 }
b) D= { 7;9 }
c) E= { 1;3;5 }
d) F = { 1;2;3;4;5;6;7;9 }
\(B=\left\{8\right\}\)
Tập B chỉ có một phần tử duy nhất
Vì xy = x : y cho nên y = 1 : y. Chỉ có y = 1 hoặc y = -1 thỏa mãn điều kiện này.
Do đó x + 1 = x hoặc x - 1 = x, vô lí.
Vậy không có cặp giá trị x, y nào thỏa mãn đề bài.
\(5\times11\times18+9\times31\times10+4\times29\times45\)
\(=\left(5\times18\right)\times11+31\times\left(9\times10\right)+2\times29\times\left(2\times45\right)\)
\(=90\times11+31\times90+58\times90\)
\(=90\times\left(11+31+58\right)\)
\(=90\times\left(42+58\right)\)
\(=90\times100\)
\(=9000\)
Gọi tập hợp đó là A:
- Cách 1: liệt kê
\(A=\left\{4;6;8;10;...;2020\right\}\)
- Cách 2: chỉ ra tính chất đặc trưng
\(A=\left\{x\in N|x=2k,2\le k\le1010\right\}\)
\(A=\left\{402020;412020;...;492020;...\right\}\)
\(A=\left\{x\inℕ|x=\overline{4k2020};k\ge0;k\inℕ\right\}\)
Xét các số \(10^{13},10^{12},10^{11},...,10^1,10^0\). Có tất cả 14 số như thế. Mà một số khi chia cho 13 chỉ có 13 số dư là \(0,1,2,...,12\) nên sẽ tồn tại 2 số \(10^i,10^j\left(0\le i< j\le13\right)\) có cùng số dư khi chia cho 13.
\(\Rightarrow10^i-10^j⋮13\)
\(\Rightarrow10^i\left(10^{j-i}-1\right)⋮13\)
\(\Rightarrow10^{j-i}-1⋮13\)
Nếu \(j-i=1\) thì dẫn đến \(9⋮13\), vô lí. Vậy \(j-i\ge2\)
Ta thấy \(10^{j-i}-1=99...9\) (với \(j-i\) chữ số 9).
Từ đó suy ra 999...99 (\(j-i\) chữ số 9) \(⋮13\)
hay \(9.111...11\) (\(j-i\) chữ số 1) \(⋮13\)
hay \(111...11\) (\(j-i\) chữ số 1) \(⋮13\)
hay \(222...22\) (\(i-j\) chữ số 2) \(⋮13\)
Vậy tồn tại một bội của 13 chỉ gồm toàn các chữ số 2.
Chỗ này mình sửa lại 1 chút là \(10^j-10^i⋮13\) nhé. Mặc dù cái trên về bản chất thì vẫn đúng (vì nếu \(a⋮13\) thì \(-a⋮13\)) nhưng nếu viết như trên thì đôi khi sẽ gây nhầm lẫn cho người đọc.
a) \(A=\left\{x\in N|20< x< 30\right\}\)
b) \(B=\left\{x\in N|50< x< 60\right\}\)
c) \(C=\left\{x\in Nchẵn|8\le x< 22\right\}\)
d) \(D=\left\{x\in N,x⋮3|x< 19\right\}\)
e) \(E=\left\{x\in N,x⋮7|6< x< 50\right\}\)
f) \(F=\left\{x\in N,x.hơn.kém.nhau.5.đơn.vị|0< x< 27\right\}\)
g) \(G=\left\{x\in N,x⋮10|9< x< 91\right\}\)
( Dấu chấm trong tập hợp f là dấu cách nha, viết cách cho dễ nhìn nhé. )
a) \(A=\left\{ℕ|20< a< 30\right\}\)
b) \(B=\left\{ℕ|50< b< 60|b=2k+1\right\}\)
c) \(C=\left\{ℕ|7< c< 21|c=2k\right\}\)
d) \(D=\left\{ℕ|d< 20|d=3k\right\}\)
e) \(E=\left\{ℕ^∗|e< 50|e=7k\right\}\)
f) \(F=\left\{ℕ|f< 30|f=5k+1\right\}\)
g) \(G=\left\{ℕ^∗|g< 100|g=10k\right\}\)