viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa 9.3 mũ 2 .1/81.27
cách chình bầyHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Để chứng minh rằng \( BE \) vuông góc với \( AC \), ta sẽ sử dụng các định lí về tam giác vuông và tính chất của phân giác trong tam giác.
Vì tam giác \( ABC \) vuông tại \( A \), nên phân giác \( BE \) sẽ chia góc \( CAB \) thành hai góc nhỏ bằng nhau, tức là \( \angle BAE = \angle CAE \).
Vì \( EH \) là đường cao của tam giác \( BEC \), nên \( EH \) vuông góc với \( BC \).
Xét tam giác \( BEH \) và \( CEA \):
- \( \angle BEH = \angle CEA \) (vì cùng là góc phân giác)
- \( \angle EHB = \angle EAC \) (vì \( EH \) song song với \( AC \))
- \( EH \) vuông góc với \( BC \) và \( AC \) (do phân giác chia góc \( CAB \))
=> \( BE \) là đường cao của tam giác \( BEC \) (theo tính chất của tam giác vuông).
=> \( BE \) vuông góc với \( AC \), vì đường cao luôn vuông góc với đáy của tam giác.
Vậy, ta đã chứng minh được rằng \( BE \) vuông góc với \( AC \).
Sửa đề; Chứng minh BE\(\perp\)KC
Xét ΔBKC có
CA,KH là các đường cao
CA cắt KH tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC
=>BE\(\perp\)KC
Sửa đề:
\(H=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ H=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\\ H=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ H=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\\ H=\dfrac{2}{5}\)
Vậy \(H=\dfrac{2}{5}\)
\(H=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{72}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{4}{8}-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\dfrac{3}{8}\)
\(H=\dfrac{49}{360}\)
\(\dfrac{9.3^2.1}{81.27}\)
\(=\dfrac{81.1}{81.27}\)
\(=\dfrac{3^4.1}{3^4.3^3}\)
Bao gạo đó nặng số ki-lô-gam là:
36 : \(\dfrac{2}{5}\) = 90 ( kg )
Phần còn lại của bao gạo nặng số ki-lô-gam là:
90 - 36 = 54 ( kg )
Đáp số: 54 kg
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Có IA + IB = AB (tính chất cộng đoạn thẳng)
=> IB = AB - IA = 8 - 4 = 4 cm
Mà IA = 4 cm
=> IA = IB (=4 cm)
kết hợp I nằm giữa AB
=> I là trung điểm của AB (đpcm)
b) Vì E là trung điểm của IA
=> IE = \(\dfrac{IA}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2 cm
Vì F là trung điểm của IB
=> IF = \(\dfrac{IB}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2 cm
Có EF = IF + IE (tính chất cộng đoạn thẳng)
=> EF = 2 + 2 = 4 cm
\(\dfrac{3x}{2.5}+\dfrac{3x}{5.8}+\dfrac{3x}{8.11}+\dfrac{3x}{11.14}=\dfrac{1}{21}\)
\(3x.\left(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}\right)=\dfrac{1}{21}\)
\(3x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{21}\)
\(3x.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\right)\) \(=\dfrac{1}{21}\)
\(3x.\dfrac{3}{7}\) \(=\dfrac{1}{21}\)
\(3x\) \(=\dfrac{1}{21}:\dfrac{3}{7}\)
\(3x=\dfrac{1}{9}\)
\(x=\dfrac{1}{9}:3\)
\(x=\dfrac{1}{27}\)
1
x(3/2.5 + 3/5.8 + 3/8.11 + 3/11.14)=1/21
x(1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + 1/8 - 1/11 + 1/11- 1/14)=1/21
x(1/2 - 1/14)=1/21
x . 6/14=1/21
x=1/21 : 6/14=1/21 . 14/6=2/3
A(x)+B(x)= x^3 + 2x^2 -x+1+2x^3 +3x^2 +4x +5
= ( x^3 +2x^3) + ( 2x^2 + 3x^2) + ( -x +4x ) + ( 1 +5)
= 3x^3 + 5x^2 + 3x +6
A(x) - B(x) = x^3 +2x^2 -x+1 - 2x^3 - 3x^2 -4x-5
= (x^3 - 2x^3) + ( 2x^2 - 3x^2) + ( -x -4x ) + ( 1-5)
= -x^3 - x^2 - 5x-4
Đây nha bạn :)
\(9\cdot3^2\cdot\dfrac{1}{81}\cdot27=3^2\cdot\dfrac{3^2}{3^4}\cdot3^3=3^3\)