K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

D A E H B C

a) Ta có AB=AC(gt)

⇒ΔABC cân ( Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)( Tính chất tam giác cân)

Xét Δ ABH vuông tại H và Δ ACH vuông tại H ta có:

AB = AC ( Gt)

\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACH}\) ( cmt)

⇒ Δ ABH = Δ ACH ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒BH = CH ( 2 cạnh tương ứng)

⇒ H là trung điểm của BC 

b) Ta có H là trung điểm của BC ( theo a )

⇒ BH = \(\dfrac{1}{2}\)BC 

Mà BC = 8 cm

⇒ BH = 4 ( cm)

Ta có Δ ABH = Δ ACH ( theo a )

\(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AHC}\) = 180 độ ( 2 góc kề bù)

⇒ \(\widehat{AHB=}90\) độ

⇒ Δ AHB là tam giác vuông

⇒ \(_{^{ }AB}2\) = BH2+ AH2 ( Định lý Pytago)

Hay 5= 42 + AH 2

⇒AH2 = 25 -16

⇒ AH2 = 9

⇒ AH = 3 ( cm )

c) Xét Δ AHK và Δ AEK ta có:

Chung AK

\(\widehat{AKH}=\widehat{AKE}\) (= 90 độ )

HK = EK ( gt)

⇒ Δ AHK = Δ AEK ( c.g.c )

⇒ AH = AE ( 2 cạnh tương ứng )

d) Câu này mình ko hiểu lắm bạn ạ, tại sao lại là " tam giác ADE ", ADE có phải tam giác đâu =)))

đỉnh của tam giác đó có số đo là:

\(180^0-50^0.2=80^0\)

17 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

17 tháng 3 2022

a.Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán học kì 1 của 32 học sinh lớp 7

b.Để lập bảng tần số, con kẻ 2 cột:

B1: cột 1 có tên là giá trị (x), cột 2 có tên là tần số (n)

B2: Viết các giá trị từ nhỏ đến lớn vào cột 1

B3: Đếm số lần giá trị xuất hiện ghi vào cột 2

17 tháng 3 2022

N: là tập hợp số tự nhiên gồm các số như 0, 1, 2, 3, 4, .....

Z là tập hợp các số nguyên dương và nguyên âm như: .....-2, -1, 0, 1, 2, ....

Q là tập hợp số hữu tỉ bao gồm số nguyên dương, nguyên âm, phân số, số thập phân như: 1/2; -3; 4; 0,5; ......

Như vậy ta có thể làm bài trên như sau:

-5 thuộc N; -5 thuộc Z; - 5 thuộc Q

-3/7 không thuộc Z; -3/7 thuộc Q; N thuộc Q.

17 tháng 3 2022

) ) A B C D N K

mình cho bạn hình vẽ đó rồi  bạn tự tính đi :))

k cho mình nha plssssss

16 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined