Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 6cm. ba đường trung tuyến của tam giác cắt
nhau tại O ,AD vuông góc với BC
a, Tính OA?AD
b, Hỏi đường tròn tâm O bán kính 4cm có phải là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
không?vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a) Ta có: {∠ABD=∠EBD(do BD là phân giác góc B)∠BAD=∠BED=900{∠ABD=∠EBD(do BD là phân giác góc B)∠BAD=∠BED=900
⇒1800−∠ABD−∠BAD=1800−∠EBD−∠BED⇒1800−∠ABD−∠BAD=1800−∠EBD−∠BED
⇔∠BDA=∠BDE⇔∠BDA=∠BDE
Xét tam giác ABDABD và EBDEBD có:
⎧⎪⎨⎪⎩BD chung∠ABD=∠EBD∠BDA=∠BDE⇒△ABD=△EBD(g.c.g){BD chung∠ABD=∠EBD∠BDA=∠BDE⇒△ABD=△EBD(g.c.g)
Ta có đpcm.
b) Theo phần a △ABD=△EBD⇒BA=BE△ABD=△EBD⇒BA=BE
Do đó tam giác BAEBAE cân tại BB
⇒∠BEA=∠BAE⇒∠BEA=∠BAE
Mà ∠BEA+∠BAE=1800−∠ABE=1800−600=1200∠BEA+∠BAE=1800−∠ABE=1800−600=1200
Suy ra ∠BEA=∠BAE=600=∠ABE∠BEA=∠BAE=600=∠ABE
Do đó tam giác ABEABE đều
c)
Có: cosˆABC=ABBC⇔cos600=5BC⇔12=5BCcosABC^=ABBC⇔cos600=5BC⇔12=5BC
⇔BC=10⇔BC=10 (cm)
`Answer:`
Sửa đề phần c: Chứng minh KF//BC.
a. Xét `\triangleAHB` và `\triangleAHC`
`AH` chung
`\hat{AHB}=\hat{AHC}=90^o`
`AB=AC`
`=>\triangleAHB=\triangleAHC(ch-cgv)`
b. Xét `\triangleFAH` và `\triangleKAH`
`AH` chung
`\hat{FAH}=\hat{KAH}`
`\hat{AFH}=\hat{AKH}=90^o`
`=>\triangleFAH=\triangleKAH(ch-gn)`
`=>HK=HF`
c. Theo phần b. `\triangleFAH=\triangleKAH`
`=>AF=AK`
`=>\triangleAFK` cân ở `A`
Ta có: `\triangleAFK` cân ở `A` và `\triangleABC` cân ở `A`
`=>\hat{AFK}=\hat{ABC}` mà hai góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow KF//BC\)
hình tự vẽ nhé.
xét: \(\Delta AHB\) VÀ \(\Delta AHC\) CÓ:
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(DO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)
\(AB=AC\)(DO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-gn\right)\left(1\right)\)
b) TỪ (1)\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh tương ứng)
XÉT: \(\Delta KBH\)VÀ \(\Delta FCH\) CÓ:
\(BH=CH\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BKH}=\widehat{CFH}=90^0\)
\(\widehat{KBH}=\widehat{FCH}\left(\widehat{B}=\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta KBH=\Delta FCH\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow HK=HF;BK=FC\)(2 cạnh tương ứng)(đpcm)
c) ta có: \(AB=AC;;BK=FK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AB-BK=AC-FC\)
\(\Rightarrow AK=AF\Rightarrow\Delta AKF\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AKF}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
lại có \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)
TỪ (2)VÀ (3)\(\Rightarrow\widehat{AKF}=\widehat{ABC}\left(=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\right)\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow KF\\ BC\left(đpcm\right)\)
\(|5x-2|=98\)
\(TH1:5x-2>0\Leftrightarrow x>\frac{2}{5}\)Khi đó \(|5x-2|=5x-2\)
Ta có:\(5x-2=98\)
\(\Leftrightarrow5x=100\)
\(\Leftrightarrow x=20\left(TM\right)\)
\(TH2:5x-2< 0\Leftrightarrow x< \frac{2}{5}\)Khi đó:\(5x-2=2-5x\)
Ta có:\(2-5x=98\)
\(\Leftrightarrow5x=-96\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{96}{5}\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{96}{5};20\right\}\)
\(|5x-2|=98 \Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-2=98\\5x-2=-98\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\\x=-19,2\end{cases}}\)
a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E ta có:
Chung DB
Góc ABD = Góc EBD ( BD là tia phân giác của góc ABC)
⇒ Tam giác ABD = Tam giac EBD ( cạnh huyền = góc nhọn)
b)Ta có tam giác ABD = tam giác EBD ( theo a)
⇒AB = EB ( 2 cạnh tương ứng)
⇒ Tam giác ABE cân tại B ( Định nghĩa tam giác cân)
a, Xét tam giác ABC cân tại A
có AH là đường cao
đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến
=> HB = HC ; ^BAH = ^CAH
b, Ta có HB = BC/2 = 4 cm
Xét tam giác AHB vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=3cm\)
c, Xét tam giác ADH và tam giác AEH
AH _ chung
^DAH = ^EAH (cmt)
Vậy tam giác ADH = tam giác AEH (ch-cgv)
=> DH = EH ( 2 cạnh tương ứng )
Vậy tam giác HDE cân tại H
ko bt có đúng ko ;-;