AI BIẾT LÀM BÀI NÀY XIN HÃY CÍU EM!
Bằng cách liệt kê các phần tử hãy làm bài sau:
Tập hợp D gồm các số 3,7,11,15,...,411
EM SUY NGHĨ MUỐN RỚT NÃO=))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(20152015.2016-20162016.2015\)
\(\text{=}10001.2015.2016-10001.2016.2015\)
\(\text{=}10001.\left(2015.2016-2016.2015\right)\)
\(\text{=}10001.0\)
\(\text{=}0\)
vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}
Tham khảo nhé bn
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:
Cách 1:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.
Cách 2:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
Cách 1:
C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.
Cách 2:
adC = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.
\(1+2+3+...+199+200\)
\(=\dfrac{200.\left(200+1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{200.201}{2}\)
\(=\dfrac{40200}{2}\)
\(=20100\)
a) Số chia hết cho 2 là: \(5670\)
b) Số chia hết cho cả 3 và 5 là: \(5670,6915\)
c) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: \(4827,6915\)
d) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: \(5670\)
\(#Wendy.Dang\)
Từ \(\text{100 → 199}\) ta dùng 10 chữ số 9 ở hàng đơn vị và 10 chữ số 9 ở hàng chục.
⇒ Từ\(\text{ 100 → 199}\) ta dùng \(\text{20 }\)chữ số \(9\)
⇒ Như vậy ta cần dùng: \(\text{20 x 9 = 180.}\)
Chữ số 9 chưa tính là chữ số 9 ở hàng trăm.
Vậy từ \(\text{900 }\)→ \(\text{999}\) có \(\text{100 }\)chữ số 9 ở hàng trăm.
⇒ Từ \(\text{100 }\)→ \(\text{999}\) ta cần dùng \(\text{100 + 180 = 280 }\)( chữ số 9 )
b) \(M=\dfrac{10^{2023}+1}{10^{2024}+1}< 1\) ( Vì tử < mẫu )
Ta có: \(M=\dfrac{10^{2023}+1}{10^{2024}+1}< \dfrac{10^{2023}+1+9}{10^{2024}+1+9}=\dfrac{10^{2023}+10}{10^{2024}+10}=\dfrac{10.\left(10^{2022}+1\right)}{10.\left(10^{2023}+1\right)}=\dfrac{10^{2022}+1}{10^{2023}+1}=N\)
Vì \(\dfrac{10^{2023}+1}{10^{2024}+1}< \dfrac{10^{2022}+1}{10^{2023}+1}\) nên \(M< N\)
\(12^{44}=\left(12^2\right)^{22}=144^{22}\\ 9^{66}=\left(9^3\right)^{22}=729^{22}\\ Vì:144^{22}< 729^{22}\left(Do:144< 729\right)\\ \Rightarrow12^{44}< 9^{66}\)
Ta có:
\(12^{44}=\left(12^2\right)^{22}=144^{22}\)
\(9^{66}=\left(9^3\right)^{22}=729^{22}\)
Vì 729 > 144
\(\Rightarrow729^{22}>144^{22}\)
\(\Rightarrow9^{66}>12^{44}\)
Từ đề ta thấy rằng b khác 0, nên để b + c = c thì hàng đơn vị phải nhớ 1. Do đó b + c = 10 + a, suy ra c = a + 1.
Vì hàng trăm phải nhớ 1 (từ hàng chục), nên 2a + 1 = b.
Dễ thấy rằng b chỉ có thể bằng 9, suy ra a = 4 và c = 5.
:)))))
(số cuối -số đầu): khoảng cách b2:(411+3)x kết quả tìm dc ở b1:2