Tìm x và y biết (x\(-\dfrac{1}{2}\))\(^2\)+(y+\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(92^3\equiv2\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow92^{30}\equiv\left(92^3\right)^{10}\left(mod6\right)\equiv2^{10}\left(mod6\right)\equiv4\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow92^{90}\equiv\left(92^{30}\right)^3\left(mod6\right)\equiv4^3\left(mod6\right)\equiv4\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow92^{93}\equiv92^{90}.92^3\left(mod6\right)\equiv4.2\left(mod6\right)\equiv2\left(mod6\right)\)
\(139^2\equiv1\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow139^{20}\equiv\left(139^2\right)^{10}\left(mod6\right)\equiv1^{10}\left(mod6\right)\equiv1\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow92^{93}+139^{20}+3\equiv2+1+3\left(mod6\right)\equiv6\left(mod6\right)\equiv0\left(mod6\right)\)
Vậy \(\left(92^{93}+139^{20}+3\right)⋮6\)
Tk:
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
\(#SGK\)
tk
Trong toán học, các số vô tỉ là tất cả các số thực không phải là số hữu tỉ, mà là các số được xây dựng từ các tỷ số (hoặc phân số) của các số nguyên.
Tổng quát: \(\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+...+\dfrac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]}=\dfrac{n\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)^2}\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{9\left(9+2\right)}{\left(9+1\right)^2}=\dfrac{9.11}{10^2}=\dfrac{99}{100}\)
Vậy \(C=\dfrac{99}{100}\)
`#3107.101107`
`b,`
\(x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^{12}+...-8x^2+8x-5\)
Ta thấy: `8 = 7 + 1 = x + 1`
Thay `8 = x + 1` vào, ta có:
\(x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)
\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-5\)
\(=x-5=7-5=2.\)
\(\left|2x-3\right|-x=\left|2-x\right|\)
TH1: \(\dfrac{3}{2}\le x\le2\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)-x=2-x\)
\(\Leftrightarrow x-3=2-x\)
\(\Leftrightarrow2x=5\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(ktm\right)\)
TH2: \(x>2\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)-x=x-2\)
\(\Leftrightarrow x-3=x-2\)
\(\Leftrightarrow0=1\) (vô lý)
TH3: \(x< \dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left(3-2x\right)-x=2-x\)
\(\Leftrightarrow3-3x=2-x\)
\(\Leftrightarrow3-2=-x+3x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)
Vậy: ....
Ta có: \(2\) là số tự nhiên \(\Rightarrow2^{32}\) là số tự nhiên
\(\Rightarrow2^{32}+1\) là số tự nhiên
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-2}{4}=\dfrac{\left(x-1\right)-2\left(y-2\right)+3\left(z-2\right)}{2-2.3+3.4}=\dfrac{x-2y+3z+\left(-1+4-6\right)}{2-6+12}\\ =\dfrac{14-3}{8}=\dfrac{11}{8}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{11}{8}.2=\dfrac{11}{4}\\y-2=\dfrac{11}{8}.3=\dfrac{33}{8}\\z-2=\dfrac{11}{8}.4=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{4}\\y=\dfrac{49}{8}\\z=\dfrac{15}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-2}{4}=\dfrac{2y-4}{6}\)
\(=\dfrac{3z-6}{12}=\dfrac{\left(x-1\right)-\left(2y-4\right)+\left(3z-6\right)}{2-6+12}\)
\(=\dfrac{x-2y+3z-3}{8}=\dfrac{14-3}{8}=\dfrac{11}{8}\)
(áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau kết hợp \(x-2y+3z=14\))
Suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{11}{8}\\\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{11}{8}\\\dfrac{z-2}{4}=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{11\cdot2}{8}=\dfrac{11}{4}\\y-2=\dfrac{11\cdot3}{8}=\dfrac{33}{8}\\z-2=\dfrac{11\cdot4}{8}=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{4};y=\dfrac{49}{8};z=\dfrac{15}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{15}{4};y=\dfrac{49}{8};z=\dfrac{15}{2}\)
a) x là số dương hay x>0
\(\Rightarrow\dfrac{a-10}{2020}>0\\ \Rightarrow a-10>0\left(Do2020>0\right)\\ \Rightarrow a>10\)
b) x là số âm hay x<0
\(\Rightarrow\dfrac{a-10}{2020}< 0\\ \Rightarrow a-10< 0\left(Do2020>0\right)\\ \Rightarrow a< 10\)
c) x không là số dương cũng không là số âm hay x=0
\(\Rightarrow\dfrac{a-10}{2020}=0\\ \Rightarrow a-10=0\\ \Rightarrow a=10\)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)
Nhận xét:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x\\\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x,y\)
Dấu \("="\) xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2};y=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2};y=-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)