\(2^{x-3}-3\cdot2^x+92=0\)
help me các bạn ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Các số chẵn là các số: 0; 2; 4; 6; 8;.. có vô số số chẵn trong đó:
+ Số 0 không phái là số nguyên tố vì:
Số 0 chia hết cho 1; 2; 4.... nên số 0 là hợp số.
+ Số 2 là số nguyên tố vì 2 chia hết cho 1 và chính nó.
+ Mọi số chẵn lớn hơn hai đều có tính chất:
Chia hết cho: 1; 2; và chính nó vậy nên các số chẵn lớn hơn 2 là hợp số.
Từ các lập luận trên ta có trong tất cả các số chẵn chỉ có một số duy nhất là hợp số đó là số 2
Kết luận: có một số chẵn là số nguyên tố.
Đây là toán nâng cao chuyên đề, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải:
Cân nặng của quả bưởi là: 4,5 - 3,2 = 1,3 (kg)
Cân nặng của quả xoài là: 2,1 - 1,3 = 0,8 (kg)
Cân nặng của quả dưa hấu là: 3,2 - 0,8 = 2,4 (kg)
Đáp số: Quả bưởi nặng 1,3 kg; quả xoài nặng 0,8 kg; quả dưa hấu là là 2,4kg.
Đây là toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp phản chứng như sau:
Giải:
Vì hai số trong ba số đã cho đều là số nguyên tố, giả sử số thứ ba còn lại cũng là số nguyên tố. Khi đó, cả ba số:
8p - 1; 8p; 8p + 1 đều là số nguyên tố.
Từ lập luận trên ta có 8p là số nguyên tố vô lý vì:
p là số nguyên tố nên p > 1 suy ra 8p > 8 suy ra 8p ⋮ 1; 8; 8p vậy 8p là hợp số.
Vậy điều giả sử là sai. hay nếu trong ba số đã cho có hai số là số nguyên tố thì số còn lại không phải là số nguyên tố.
Đây là toán nâng cao chuyên đề hai đại lượng tỉ lệ thuận, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số gạo còn lại đã đủ ăn trong số ngày là: 12 - 3 = 9 (ngày)
Một người ăn số gạo còn lại trong số ngày là: 9 x 20 = 180 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 20 + 10 = 30 (người)
Số gạo còn lại đủ ăn cho 30 người trong số ngày là:
180 : 30 = 6 (ngày)
Đáp số: 6 ngày
Số gạo còn lại đã đủ ăn trong số ngày là: 12 - 3 = 9 (ngày)
Một người ăn số gạo còn lại trong số ngày là: 9 x 20 = 180 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 20 + 10 = 30 (người)
Số gạo còn lại đủ ăn cho 30 người trong số ngày là:
180 : 30 = 6 (ngày)
Đáp số: 6 ngày
1x3+2x4+...+49x51
\(=2^2-1+3^2-1+...+50^2-1\)
\(=\left(2^2+3^2+...+50^2\right)-\left(1+1+...+1\right)\)
\(=\left(1^2+2^2+...+50^2\right)-1-49\)
\(=\dfrac{50\times\left(50+1\right)\times\left(2\times50+1\right)}{6}-50\)
\(=\dfrac{50\times51\times101}{6}-50\)
\(=42925-50=42875\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tính nhanh tổng dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
A = 1 x 3 + 2 x 4 + ... + 49 x 51
A = 1 x (2 + 1) + 2 x (3 + 1) + ...+ 49 x (50 + 1)
A = 1 x 2 + 1 + 2 x 3 + 2 + ...+ 49 x 50 + 49
A = (1 x 2 + 2 x 3 + ...+ 49 x 50) + (1 + 2 + ..+ 49)
Đặt B = 1 x 2 + 2 x 3 + ... + 49 x 50; C = (1 + 2 +...+ 49)
B = \(\dfrac{1}{3}\) x (1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 3 + ...+ 49 x 50 x 3)
B = \(\dfrac{1}{3}\) x [1 x 2 x 3 + 2 x 3 x(4 - 1) + ..+ 49 x 50 x (51 - 48)]
B = \(\dfrac{1}{3}\) x [1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 - 1 x 2 x 3 +...+49x50x51 - 48x49x50]
B = \(\dfrac{1}{3}\) x [49 x 50 x 51]
B = \(\dfrac{51}{3}\)x (49 x 50)
B = 17 x 2450
B = 41650
C = 1 +2 + 3 +4 + ..+ 49
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (49 - 1) : 1 + 1 = 49
Tổng C là: (49 + 1) x 49 : 2 = 1225
A = B + C = 41650 + 1225 = 42875
Đây là toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
A = 102008 + 125
A = \(\overline{1000...00}\) + 125 ( 2008 chữ số 0)
A = \(\overline{1000..125}\) (2008 chữ số 0)
Xét tổng các chữ số của A ta có: 1 + 0 x 2008 + 1 + 2 + 5 = 9 ⋮ 9
⇒ A = \(\overline{100...00125}\) ⋮ 9; Mặt khác A = \(\overline{10...00125}\) ⋮ 5
⇒ A \(\in\) BC(5; 9); 5 = 5; 9 = 32 ⇒ BCNN(5; 9) = 32.5 = 45
⇒ A \(\in\) B(45) ⇒ A = 102008 + 125 ⋮ 45 (đpcm)
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Bao thứ nhất nặng là: 91,2 - 62,3 = 28,9 (kg)
Bao thứ hai nặng là: 48,4 - 28,9 = 19,5 (kg)
Bao thứ ba nặng là: 62,3 - 19,5 = 42,8 (kg)
Đáp số: Bao thứ nhất nặng 28,9 kg; bao thứ hai nặng 19,5 kg; bao thứ ba nặng 42,8kg.
Cân nặng của bao thứ ba là:
91,2-48,4=42,8(kg)
Cân nặng của bao thứ hai là:
62,3-42,8=19,5(kg)
Cân nặng của bao thứ nhất là:
91,2-42,8-19,5=28,9(kg)
\(◻\) x 1,6 = \(◻\) : 16 = 0,79
\(◻\) x 1,6 = 0,79
\(◻\) = 0,79 : 1,6
\(◻\) = 0,49375
\(◻\) : 16 = 0,79
\(◻\) = 0.79 x 16
\(◻\) = 12,64
Vậy ta có:
0,49375 x 1,6 = 12,64 : 16 = 0,79
Đây là toán nâng cao chuyên đề toán tư duy logic, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
+ Vì điểm của ba bạn là bốn số tự nhiên liên tổng số diểm của ba bạn luôn lớn hơn không và nhỏ hơn:
10 x 4 = 40 (điểm)
+ Số lớn hơn không và nhỏ hơn 40 mà chia hết cho 13 là các số thuộc dãy số:
13; 26; 39 (1)
+ Vì bốn số tự nhiên liên tiếp sẽ luôn tồn tại hai số chẵn và hai số lẻ nên tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp luôn là số chẵn.
+ Mà điểm của bốn bạn là bốn số tự nhiên liên tiếp nên tổng điểm của bốn bạn là một số chẵn (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: Tổng điểm của bốn bạn là 26 điểm
Vì Hà ít điểm nhất, Hồng cao điểm nhát, Lan thì thua Hoa nên điểm của bốn bạn theo thứ tự từ thấp đến cao lần lượt là:
Hà, Lan, Hoa, Hồng.
Tổng điểm của Hà và Hồng là: 26 x 2 : 4 = 13 (điểm)
Hiệu số điểm của Hồng và Hà là: 4 - 1 = 3 (điểm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Điểm của Hà là: (13 - 3) : 2 = 5 (điểm)
Điểm của Lan là: 5 + 1 = 6 (điểm)
Đáp số: 6 điểm
2\(^{x-3}\) - 3.2\(x\) + 92 = 0
2\(^{x-3}\) - 3.2\(^{x-3}\).23 + 92 = 0
2\(^{x-3}\).(1 - 3.23) + 92 = 0
2\(^{x-3}\).(1 - 24) + 92 = 0
2\(^{x-3}\).(-23) + 92 = 0
2\(^{x-3}\).(-23) = - 92
2\(^{x-3}\) = - 92 : (-23)
2\(^{x-3}\) = 4
2\(^{x-3}\) = 22
\(x-3\) = 2
\(x=2+3\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\)