Trình bày những việc em sẽ làm trong hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương? Ý nghĩa của hoạt động đình công đáp nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nếu là M, em có thể nói với bố mẹ như sau:
Kính thưa bố mẹ,
Con biết rằng bố mẹ luôn muốn điều tốt nhất cho con và việc học hành là rất quan trọng. Tuy nhiên, con cũng cảm thấy rằng việc tham gia vào các hoạt động tập thể không chỉ giúp con phát triển kỹ năng xã hội mà còn là cách để con học hỏi và trải nghiệm những bài học quý giá ngoài sách vở. Con hiểu lo lắng của bố mẹ, nhưng con mong bố mẹ có thể cân nhắc lại quyết định và cho phép con cân bằng giữa việc học và các hoạt động khác. Con tin rằng điều này sẽ giúp con trở thành một người toàn diện hơn.
M nên nói với mẹ:
- Lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể, giúp em hình thành kỹ năng làm việc nhóm, phát triển kỹ năng, điểm mạnh của bản thân.
- Bên cạnh đó hoạt động tập thể là một trong các nhiệm vụ học tập nên cần thiết phải tham gia thể hiện năng lực và kiến thức của bản thân.
Với bản thân em:
- Những việc làm được:
+ Lên kế hoạch chi, tiêu.
+ Tìm hiểu giá trước khi mua.
+ Bỏ lợn tiền lì xì.
+ Tiết kiệm nước bằng cách sử dụng vừa đủ
+ Tiết kiệm điện bằng cách sử dụng vừa phải, hợp lí
+ Nếu như có tền thừa thì sẽ bỏ vào ống heo
+ GIữ gìn sách vở cẩn thận.
- Những việc chưa làm được:
+ thi thoảng vẫn còn mua đồ ăn vặt không cần thiết.
=> Em đã bước đầu nhận thức và thực hành tiết kiệm trong cuộc sống nhưng vẫn còn 1 số chưa làm được. Em cần phải chú ý thực hiện tiết kiệm hơn nữa, chỉ mua những thứ cần thiết, không nên mua đồ ăn vặt có hại cho sức khoẻ.
- Với mọi người xung quanh:
+ Mọi người đã có những việc cần cho em học tập về tiết kiệm như: thực hiện đúng nguyên tắc chi, tiêu; biết sử dụng tiền để đầu tư cần thiết...
+ Vẫn còn có những bạn bè chưa thực hiện tiết kiệm như không giữ gìn đồ vật cẩn thận.
=> em cần nhắc nhở mọi người thực hiện tiết kiệm cho tốt và học hỏi những người tiết kiệm.
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx
Đây là toàn văn Hiến pháp 2013, gồm tất cả các điều trong đó, em tham khảo nhé!
- Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày 01/7/2009 và người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày 01/7/2009 thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp Hộ chiếu Việt Nam.
(Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, khoản 1 Điều 1 Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi 2014)
2. Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt NamNgười được xác định có quốc tịch Việt Nam, nếu có một trong những căn cứ sau đây:
- Do sinh ra trong các trường hợp sau:
+ Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam;
+ Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
- Được nhập quốc tịch Việt Nam;
- Được trở lại quốc tịch Việt Nam;
- Theo quy định tại các điều 18, 35 và 37 của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008;
- Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
(Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008)
- Bác sĩ:
+ Vai trò và ý nghĩa: Bác sĩ là những người chăm sóc sức khỏe của người khác, chẩn đoán và điều trị các bệnh tật. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc cứu sống và cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi người.
+ Thái độ: Em rất tôn trọng và ngưỡng mộ bác sĩ vì công việc của họ là cứu sống và giúp đỡ người khác. Em tin tưởng vào kiến thức và kỹ năng của họ và luôn sẵn lòng hợp tác và tuân thủ các hướng dẫn và điều trị của bác sĩ.
- Giáo viên:
+ Vai trò và ý nghĩa: Giáo viên là những người truyền đạt kiến thức và giáo dục cho học sinh. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền tảng kiến thức và phẩm chất của các thế hệ tương lai.
+ Thái độ: Em rất biết ơn công lao của giáo viên trong việc truyền đạt kiến thức và dạy dỗ các thế hệ trẻ. Em luôn tôn trọng và đánh giá cao công việc của họ và sẵn lòng học hỏi và phát triển dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Nhà hàng:
+ Vai trò và ý nghĩa: Người làm việc trong ngành nhà hàng cung cấp dịch vụ ẩm thực và giải trí cho khách hàng. Họ tạo ra không gian thoải mái và thú vị để mọi người có thể thư giãn và tận hưởng bữa ăn.
+ Thái độ: Em đánh giá cao công việc của những người làm việc trong ngành nhà hàng vì họ tạo ra những trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng. Em luôn tôn trọng và đánh giá cao công sức và sự chuyên nghiệp của họ.
- Kỹ sư:
+ Vai trò và ý nghĩa: Kỹ sư thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ thiết kế, xây dựng đến bảo dưỡng và cải tiến công nghệ. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và cải thiện các hạng mục kỹ thuật và công nghệ.
+ Thái độ: Em rất kính trọng kỹ sư vì họ đóng góp rất nhiều vào sự phát triển và tiến bộ của xã hội thông qua công việc của mình. Em luôn đánh giá cao sự sáng tạo và kiến thức chuyên môn của họ.
- Nông dân:
+ Vai trò và ý nghĩa: Nông dân là những người làm việc trên ruộng đất, sản xuất và cung cấp thực phẩm cho cộng đồng. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm.
+ Thái độ: Em rất biết ơn công lao của những người nông dân vì họ cung cấp thực phẩm thiết yếu cho cộng đồng. En luôn tôn trọng và ủng hộ nghề nghiệp của họ và sẵn lòng ủng hộ và mua các sản phẩm nông nghiệp địa phương.
a. Nếu em là N em sẽ không buồn và không giận bố vì bố hành động như vậy vì lo lắng cho mình thể hiện tình yêu thương của bố.
b. Để được đi cùng các bạn em nên giải thích cho bố đây là hoạt động nhà trường tổ chức nên các thầy cô đã có kế hoạch cụ thể và rõ ràng để đảm bảo an toàn cho học sinh, bên cạnh đó đây là một hoạt động học tập mang lại nhiều lợi ích cho mình nên cần thiết phải tham gia. Em hứa với bố sẽ nghe theo kế hoạch và sự hướng dẫn của thầy cô để đảm bảo an toàn.
1. **Tình yêu và tôn trọng con người**: Bác Hồ Chí Minh luôn tôn trọng và yêu thương mọi người, bất kể vị trí xã hội hay vị trí chính trị của họ. Điều này dạy cho chúng ta tôn trọng và quan tâm đến mọi người trong xã hội.
2. **Khiêm tốn và sáng tạo**: Bác Hồ luôn giữ tinh thần khiêm tốn và sáng tạo trong cách tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề. Điều này khuyến khích chúng ta không tự mãn, luôn tìm kiếm cách cải thiện, và không sợ đối mặt với khó khăn.
3. **Tự học và nâng cao kiến thức**: Bác Hồ Chí Minh luôn thúc đẩy việc tự học và tự nâng cao kiến thức. Điều này khuyến khích chúng ta không ngừng học hỏi và phát triển kiến thức của mình để có thể đối mặt với các thách thức trong cuộc sống.
4. **Tận tâm với công việc và trách nhiệm xã hội**: Bác Hồ luôn đặt công việc và trách nhiệm xã hội lên hàng đầu. Điều này dạy cho chúng ta lòng tận tâm và trách nhiệm trong mọi công việc chúng ta thực hiện.
5. **Kiên nhẫn và đạo đức**: Bác Hồ Chí Minh đã phải đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách trong cuộc đời, nhưng anh luôn duy trì tinh thần kiên nhẫn và đạo đức trong cuộc chiến đấu cho độc lập và tự do của Việt Nam. Điều này dạy chúng ta không bao giờ từ bỏ và luôn tuân thủ đạo đức trong cuộc sống.
Dẫn chứng từ bản thân mình có thể liên quan đến việc áp dụng các giá trị và tư tưởng này vào cuộc sống hàng ngày, như tôn trọng mọi người xung quanh, không ngừng học hỏi, làm việc tận tâm, và không bao giờ từ bỏ trước khó khăn. Điều này giúp xây dựng một cuộc sống tích cực và có ý nghĩa, cũng như đóng góp tích cực vào xã hội.
Bác Hồ, tên thật là Nguyễn Sinh Cung, còn được biết đến với tên gọi Hồ Chí Minh, là một nhà cách mạng và chính khách người Việt Nam. Ông là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, từng là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 1945 – 1969. Bác Hồ đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân, đem lại tự do, hạnh phúc cho đất nước.
Dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ, chúng ta có thể học được nhiều điều:
- Tình yêu quê hương, đất nước: Bác Hồ luôn coi trọng lợi ích của tổ quốc và nhân dân. Ông đã dành cả cuộc đời mình để đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Tinh thần kiên trì, không ngại khó khăn: Bác Hồ đã từng đi qua nhiều quốc gia và châu lục, sống hoà mình với nhân dân lao động. Ông đã kiên trì với mục tiêu của mình dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
- Tư duy toàn cầu: Bác Hồ nhận thức được rằng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam là một bộ phận trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới.
- Tầm nhìn xa: Bác Hồ đã nhìn thấy sự cần thiết của việc hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước.
Bác Hồ là một tấm gương sáng về mọi mặt cho chúng ta noi theo, đặc biệt là học tập. Là con trai của một gia đình sĩ phu yêu nước, sớm có chí trả thù giặc, em bé Nguyễn Sinh Cung sinh ra và lớn lên đến năm hơn mười tuổi đã tham gia cách mạng. Khi được hai mươi mốt tuổi lấy tên Văn Ba chàng thanh niên mảnh khảnh ngày xưa đi làm phụ bếp, thăm dò tình hình chính trị Pháp. Đi qua bao nhiêu quốc gia, Bác Hồ biết được tiếng và nói thành thạo được ngôn ngữ của quốc gia đó. Không những thế, Bác còn học được tiếng của các dân tộc thiểu số trong nước. Chúng ta không thể ngờ, một người cao quý như Bác lại có chí lớn như vậy. Người vẫn sáng mãi trong chúng ta với cương vị thầy giáo, cha già.
Ông Trạng Nồi là một tấm gương hiếu học mà em rất kính phục. Ông ấy sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ qua đời sớm. Một mình ông lên rừng đốn củi kiếm sống qua ngày. Năm nọ, nhà vua mở khoa thi, Tô Tịch đã quyết tâm gác lại mọi việc để dùi mài kinh sử. Mỗi ngày, ông chờ nhà hàng xóm dùng cơm xong thì sang mượn nồi ngay, để vét những hạt cơm ở đáy nồi chống đói. Xong xuôi thì rửa sạch rồi mới đem trả lại. Cuối cùng, nhờ sự thông minh và chăm chỉ của mình, Tô Tịch đã đỗ trạng nguyên khoa thi năm đó. Khi trở về làng, ông đã đem tặng hàng xóm năm xưa một chiếc nồi bằng vàng để thể hiện tấm lòng của mình.
Đây con nhé!
- Thăm hỏi và tặng quà cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng, thương binh, bệnh binh và Mẹ Việt Nam Anh hùng.
- Dọn dẹp và chăm sóc các nghĩa trang liệt sỹ, thắp nến tri ân tại các đài tưởng niệm.
- Tổ chức các buổi lễ kỷ niệm và tưởng niệm, cầu siêu cho các anh hùng liệt sỹ.
- Tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ để tuyên truyền và nâng cao nhận thức về truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
- Hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở cho các gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn.
Cá này là giáo dục địa phương nha