Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều canh a, SA vuông góc với đáy, SA = 2a. I là trung điểm của BC
Chứng minh
a. Chứng minh BC vuông góc (SAI)
b. tính thể tích khối chóp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)
BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AC cùng thuộc mp(SAC)
Do đó: BD\(\perp\)(SAC)
b: BC\(\perp\)AB(ABCD là hình vuông)
BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AB cùng thuộc mp(SAB)
Do đó: BC\(\perp\)(SAB)
c: DC\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)
DC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
AD,SA cùng thuộc mp(SAD)
Do đó: DC\(\perp\)(SAD)
Số học sinh thích ít nhất 1 môn bóng rổ hoặc bóng chuyền là:
\(45-5=40\)
Số học sinh thích cả bóng rổ và bóng chuyền là:
\(25+20-40=5\)
Xác suất để học sinh đó thích cả 2 môn:
\(P=\dfrac{C_5^1}{C_{45}^1}=\dfrac{1}{9}\)
Gọi O là giao điểm AC và BD \(\Rightarrow O\) là trung điểm BD và AC
Do G là trọng tâm tam giac BCD \(\Rightarrow OG=\dfrac{1}{3}OC=\dfrac{1}{3}OA\)
Mà \(GA\cap\left(A'BD\right)=O\Rightarrow d\left(G;\left(A'BD\right)\right)=\dfrac{1}{3}d\left(A;\left(A'BD\right)\right)\)
Trong mp (ABCD), từ A kẻ \(AH\perp BD\)
Trong mp (A'AH), từ A kẻ \(AK\perp A'H\)
\(\Rightarrow AK\perp\left(A'BD\right)\Rightarrow AK=d\left(A;\left(A'BD\right)\right)\)
Hệ thức lượng tam giác vuông ABD:
\(AH=\dfrac{AB.AD}{\sqrt{AB^2+AD^2}}=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông A'AH:
\(AK=\dfrac{A'A.AH}{\sqrt{A'A^2+AH^2}}=\dfrac{2a}{3}\)
\(\Rightarrow d\left(G;\left(A'BD\right)\right)=\dfrac{1}{3}AK=\dfrac{2a}{9}\)
b: S.ABCD là hình chóp tứ giác đều
O là tâm của đáy ABCD
Do đó: SO\(\perp\)(ABCD)
\(\widehat{SA;\left(ABCD\right)}=\widehat{AS;AO}=\widehat{SAO}\)
ABCD là hình vuông
=>\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{\left(a\sqrt{6}\right)^2+\left(a\sqrt{6}\right)^2}=2a\sqrt{3}\)
O là trung điểm của AC
=>\(AO=\dfrac{AC}{2}=a\sqrt{3}\)
Xét ΔSOA vuông tại O có \(tanSAO=\dfrac{SO}{OA}=\dfrac{2a}{a\sqrt{3}}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)
nên \(\widehat{SAO}\simeq49^06'\)
=>\(\widehat{SA;\left(ABCD\right)}\simeq49^06'\)
c: Ta có: DA\(\perp\)AB
DA\(\perp\)AC
AB,AC cùng thuộc mp(ABC)
Do đó: DA\(\perp\)(ABC)
\(\widehat{DB;\left(ABC\right)}=\widehat{BD;BA}=\widehat{DBA}\)
Xét ΔDAB vuông tại A có \(tanDBA=\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{2a}{2a}=1\)
nên \(\widehat{DBA}=45^0\)
=>\(\widehat{DB;\left(ABC\right)}=45^0\)
d: DA\(\perp\)AB
DA\(\perp\)AC
AB,AC cùng thuộc mp(ABC)
Do đó: DA\(\perp\)(ABC)
\(\widehat{DC;\left(ABC\right)}=\widehat{CD;CA}=\widehat{DCA}\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{\left(a\sqrt{5}\right)^2-\left(a\right)^2}=2a\)
Xét ΔDAC vuông tại A có \(tanDCA=\dfrac{DA}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{DCA}\simeq26^034'\)
=>\(\widehat{DC;\left(ABC\right)}\simeq26^034'\)
Gọi số tháng tối thiểu để ông An có tổng cộng là 600 triệu đồng là x(tháng)
(ĐK: x>0)
Sau 1 tháng, số tiền ông An có được là \(500\cdot\left(1+0,7\%\right)\left(triệuđồng\right)\)
=>Sau x tháng, số tiền ông An có được là:
\(500\left(1+0,7\%\right)^x\left(triệuđồng\right)\)
Theo đề, ta có:
\(500\left(1+0,7\%\right)^x=600\)
=>\(\left(1+0,7\%\right)^x=1,2\)
=>\(x=log_{1+0,7\%}1,2\simeq26\)
Vậy: ông An cần gửi ít nhất 26 tháng
a: ΔABC đều
mà AI là đường trung tuyến
nên AI\(\perp\)BC
ta có: BC\(\perp\)AI
BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABC))
SA,AI cùng thuộc mp(SAI)
Do đó: BC\(\perp\)(SAI)
b: Vì ΔABC đều nên \(S_{ABC}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
\(V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}\cdot SA\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\cdot2a=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{6}\)