K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho .a)     Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.b)     Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy.Bài 2: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho   .      a)Tính góc IOK?      b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOKBài 3: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho .

a)     Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.

b)     Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy.

Bài 2: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho   .

      a)Tính góc IOK?

      b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK

Bài 3: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho  .

a)     Tính  ?

b)     Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính  ?

Bài 4 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết , gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot .

Bài 5 : Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho ; .

a)     Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?

b)     So sánh  và  .

c)     Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?

Bài 6 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 .

a.      Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b.      Tính yÔz?

c.      Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? vì sao ?

d.      Gọi Ot là tia phân giác của yÔz. Tính xÔt?

Bài 7; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 400, xÔy = 800.

a.      Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b.      Tính yÔt?

c.      Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? vì sao ?

d.      Gọi Oz là tia phân giác của yÔt. Tính xÔz?

Bài 8  ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ  mÔn = 500 , mÔt = 1000 .

a.      Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b.      Tính nÔt?

c.      Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ?

d.      Gọi Oy là tia phân giác của mÔn. Tính yÔt?

Bài 9 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 700 , yÔt = 1400 .

a.      Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b.      Tính xÔt?

c.      Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không? vì sao ?

d.      Gọi Om là tia phân giác của yÔx. Tính mÔt?

0
14 tháng 6 2020

Đáp án C là recyclable nhé mình nhầm

14 tháng 6 2020

C. recycle

14 tháng 6 2020

Sai đề: 

Nếu n = 1 thì n + 3 = 4 và n + 5 = 6  không phải hai số nguyên tố cùng nhau

14 tháng 6 2020

Một số ý cho em viết đoạn

*Vẻ đẹp của cây tre : 

-Nhũn nhặn, mộc mạc, ở đâu cũng sống khỏe, cũng xanh tốt .

=> Giản dị , thích nghi với các điều kiện , hoàn cảnh khác nhau.

*Vẻ đẹp về phẩm chất :

- Ngay thẳng, can đảm, bất khuất, dù hi sinh vẫn giữ vững tinh thần.

=> Cây tre mang đầy những phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam : dũng cảm , bất khuất , kiên cường.Có thể nói cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

-Thế hệ học sinh ngày nay vẫn giữ vững được những phẩm chất cao đẹp đó :

+Trang phục phù hợp , gọn gàng và tiện dụng, không quá cầu kì, loè loẹt.

+ Cách ứng xử lịch sự, đúng mực; không hoa mĩ, cầu kì.

+ Hòa đồng, thân thiện với mọi người

-Nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ các bạn thích ăn chơi, đua đòi .Thậm chí một số lại xuất thân từ gia cảnh nghèo khó.

-Liên hệ bản thân :  là học sinh cần xác định nhiệm vụ chính của mình là học tập, giúp đỡ cha mẹ chứ không phải vui chơi, đua đòi theo các bạn. 

Câu trần thuật đơn có từ là em có thể tham khảo câu sau : Ăn chơi đua đòi là không được phép , chúng ta phải phụ giúp bố mẹ , chăm chỉ học tập , dù cho gia cảnh có giàu đến mấy đi chăng nữa.

14 tháng 6 2020

\(A=\frac{4}{1.2}+\frac{4}{2.3}+\frac{4}{3.4}+...+\frac{4}{2019.2020}\)

\(\frac{1}{4}A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(\frac{1}{4}A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(\frac{1}{4}A=1-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2019}{2020}:\frac{1}{4}=\frac{2019}{505}\)

Vậy \(A=\frac{2019}{505}.\)

\(B=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{98.99.100}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{98.99.100}\)

\(2B=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\)

\(2B=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{99.100}=\frac{4949}{9900}\)

\(\Rightarrow B=\frac{4949}{9900}:2=\frac{4949}{19800}\)

Vậy \(B=\frac{4949}{19800}.\)

14 tháng 6 2020

\(A=\frac{4}{1\cdot2}+\frac{4}{2\cdot3}+\frac{4}{3\cdot4}+...+\frac{4}{2019\cdot2020}\)

\(A=4\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2018\cdot2019}\right)\)

\(A=4\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)\)

\(A=4\left(1-\frac{1}{2019}\right)=4\cdot\frac{2018}{2019}\)

Đến đây tự tính

\(B=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{98\cdot99\cdot100}\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+\frac{2}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{2}{98\cdot99\cdot100}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{98\cdot99}-\frac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{99\cdot100}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{9900}\right)\)

Số hơi bị dữ nên tính nốt nhé