K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

a, Y có số hiệu nguyên tử là 8 => Y là oxi

=> cấu hình electron là: \(1s^22s^22p^4\)

X có số hiệu nguyên tử là 11 => X là natri

=> cấu hình electron là: \(1s^22s^22p^63s^1\)

 

b.O + 2e → O2-  

2Na   \(\rightarrow\) 2Na\(^{1+}\)+2e

=> \(2Na^{1+}+O^{-2}\rightarrow Na_2O\)

 

13 tháng 12 2022

loading...  

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
10 tháng 12 2022

a. Số mol khí N2 là: \(\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

Số phân tử N2 là: 0,015 x 6.1023 = 9.1021 (phân tử)

Số nguyên tử N là: 2x9.1021=18.1023 (nguyên tử)

b. Khối lượng N2 là: 0,015x28 = 0,42 (g)

c. Thể tích khí N2 ở đk thường là: \(\dfrac{0,336}{24}=0,014\left(mol\right)\)

Thể tích khí N2 ở đk chuẩn là: \(\dfrac{0,336}{24,7}=0,0136\left(mol\right)\)

d. Số mol H2 là: \(\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng mol của hỗn hợp khí A: \(M_A=\dfrac{0,5x2+0,015x28}{0,5+0,015}=\dfrac{1,42}{0,515}\simeq2,757\)

+ Tỷ khối của hỗn hợp khí A với Mêtan:

\(M_A=\dfrac{1,42}{0,515x16}\simeq0,17\)

+ Tỷ khối của hỗn hợp khí A với không khí:

\(M_A=\dfrac{1,42}{0,515x29}\simeq0,095\)

10 tháng 12 2022

Gọi kim loại cần tìm là R

     \(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)

        \(n_R=\dfrac{8,1}{M_R}\)                      (1)

       \(n_{RCl_3}=\dfrac{40,05}{M_R+106,5}\)     (2)

Theo PTHH:   \(n_R=n_{RCl_3}\)      (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra 

           \(\dfrac{8,1}{M_R}=\dfrac{40,05}{M_R+106,5}\)

        \(\Rightarrow M_R=27\)

Vậy R là nhôm ( Al)

 

11 tháng 12 2022

loading...  Dạ giải dùm bài c ạ

10 tháng 12 2022

Các nguyên tử khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng đặc biệt bền vững: ns2np6ns2np6 (trừ heli có cấu hình 1s21s2). Các nguyên tử khí hiếm rất khó tham gia phản ứng hóa học. Trong tự nhiên, các khí hiếm đều tồn tại ở dạng nguyên tử (hay còn gọi là phân tử một nguyên tử) tự do (nên còn gọi là các khí trơ).

10 tháng 12 2022

a) \(\%N=1005-36,36\%=63,64\%\)

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{\%N}{\%O}\)

=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{63,64}{36,36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{63,64}{36,36}.\dfrac{16}{14}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH của chất có dạng \(\left(N_2O\right)_n\)

Mà \(M_{\left(N_2O\right)_n}=44\left(g/mol\right)\)

=> \(n=\dfrac{44}{44}=1\left(TM\right)\)

=> Chất là N2O

b) Gọi hóa trị của N là a, theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.2 = 1.II => x = I

=> N có hóa trị I trong N2O

9 tháng 12 2022

Giả sử có 1 mol chất hữu cơ

=> \(n_C=6\left(mol\right)\)

BTNT C: \(n_{CO_2}=n_C=6\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:1\Rightarrow n_{H_2O}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT H: \(n_H=2n_{H_2O}=12\left(mol\right)\)

Lại có: \(n_{O_2}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT O: \(n_{O\left(hchc\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

=> \(n_{O\left(hchc\right)}=6.2+6-6.2=6\left(mol\right)\)

Trong 1 mol hchc có \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=6\left(mol\right)\\n_H=12\left(mol\right)\\n_O=6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là C6H12O6