K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẢN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm): Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Điều gì phải thì cổ làm cho kì được, đã là một việc phải nhỏ. Điều gỉ trải, thì hết siêu tránh, dù là một điều trái nhỏ Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đùng đẳn. Phải yêu và trọng lao động. Phải...
Đọc tiếp
PHẢN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm): Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Điều gì phải thì cổ làm cho kì được, đã là một việc phải nhỏ. Điều gỉ trải, thì hết siêu tránh, dù là một điều trái nhỏ Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đùng đẳn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ luật. Phật bảo vệ của công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý đến tình hình thế giới, vì ta là một bộ phận quan trọng của thế giới, mọi việc trong thế giới đều có quan hệ với nước ta, việc gì trong nước ta cũng quan hệ với thế giới. Thanh niên cần phải có tinh thần gan dạ và sáng tạo, cần phải có chỉ khí hãng hải và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực (Trích Một số lời dạy và mẫu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh - NXB Chính trị Quốc gia) Câu 1 (0,5 điểm): Đối tượng hưởng đến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn trích là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Người gửi gắm lời dạy nào thông qua đoạn trích? Câu 3 (0,75 điểm): Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao? Câu 4 (1,75 điểm) Em hiểu nội dung lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được nêu trong đoạn trích ở phần đọc - hiểu văn bản: -Điều gì phải thì cố làm cho kì được, đủ là một việc phải nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức trảnh, đủ là một điều trái nhỏ.” như thế nào? Lời dạy đỗ có ý nghĩa gì với thế hệ trẻ? (hãy trả lời bằng một đoạn văn diễn dịch tử (10-15 câu)?
0
16 tháng 10 2021

gg xin tài trợ chưng trì này ( hihi trên gg đó em copi xuống )

Tuy mới học lớp 4 nhưng thi thoảng em cũng được mẹ cho vào mạng để tìm hiểu và học thêm tiếng Anh. Mỗi khi vào mạng em hay đọc mục Tấm lòng nhân ái của Báo Dân Trí. Ở đó, em đã đọc được những câu chuyện rất cảm động, trong đó có câu chuyện về bé Nhân Tâm.

Đó là chuyện về một em bé mới sinh ra đời đã bị bỏ rơi và để vào một chiếc thùng xốp bẩn thỉu chỉ có một miếng vải rách đắp trên người em thấy sống mũi cay cay. Em tưởng tượng ra bé đã phải chịu cảnh lạnh lẽo của một đêm trôi nổi trên sông nước như thế nào. Cứ nghĩ đến là em lại không cầm được nước mắt. Nhưng may thay bé được một người bốc vác tìm thấy vớt lên, khi đó cơ thể bé đã tím tái vì lạnh. Một đôi vợ chồng người bán xôi đã vội vàng bé em đứa vào trạm ý tế gần nhất để cấp cứu. Nhờ được sự chăm sóc của các ý bác sĩ sức khỏe của bé đã dần được hồi phục. Mặc dù bé không có cha mẹ ở bên nhưng lúc nào bên giường bé nằm cũng luôn co người đến thăm và chăm sóc. Tòa soạn báo Dân trí khi biết tin đã đến tận nơi hỗ trợ 5 triệu để góp phần vào việc chăm lo cho bé và đặt cho bé cái tên Nhân Tâm. Không chỉ có vậy, bạn đọc khắp nơi đều luôn dõi theo ủng hộ về vật chất và cầu cho bé nhanh chóng khỏe trở lại. Rất nhiều người muốn nhận bé về nuôi, nhưng các cấp chính quyền còn lựa chọn hoàn cảnh phù hợp. Không lâu sau bé đã được một cặp vợ chồng không có con nhận về nuôi. Nhờ có tình thương yêu, tấm lòng nhân ái của mọi người và cha mẹ nuôi mà bé Nhân Tâm đã hoàn toàn khỏe mạnh trở lại. Bây giờ bé Nhân Tâm được sống trong tình thương yêu của cha mẹ nuôi trông bé rất bụ bẫm và kháu khỉnh.

Em đọc những bài viết liên quan đến bé và có rất nhiều cảm xúc, từ đau đớn đến xúc động và một cảm giác ấm lòng vì tấm lòng nhân ái bao la trên thế gian này. Nhờ có lòng nhân ái mà nhiều cảnh đời bất hạnh đã được cứu vớt. Đó là một tình cảm đẹp mà chúng ta cần phải nuôi dưỡng.

16 tháng 10 2021

Phương châm về lượng và phương châm lịch sự .

15 tháng 10 2021

1. Truyện Kiều. ở giữa tác phẩm. của Nguyễn Du. Nguyễn Du tên tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ, là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt Nguyễn sơ ở Việt Nam. Ông được người Việt kính trọng tôn xưng là "Đại thi hào dân tộc" và được UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hóa thế giới".

Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theosau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể...
Đọc tiếp

Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo

sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.

Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:

- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt rồi dần biến mất.

Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể số mấy, nêu tác dụng của ngôi kể đó?

Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 3: Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên và nêu tác dụng?

Câu 4: Từ phần kết phía trên, em thấy truyện này kết thúc có hậu hay không có hậu, vì sao?

Câu 5: Hãy nêu tên một số tác phẩm đã học trong chương trình THCS có nói về thân phận người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh, khổ cực trong xã hội phong kiến xưa.

Câu 6: So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi của hai vợ chồng, sau đó là chia ly vĩnh viễn). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm?

1
15 tháng 10 2021

1. ngôi kể thứ 3 

2. Trương Sinh lập đền Giải oan cho Vũ Nuương , Vũ Nương nói những lời  từ biệt Trương Sinh

3.''Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng ,sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng ,rực rỡ đầy sông,lúc ẩn , lúc hiện"

Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ):Phan Lang nói:Nhà cửa của tiên nhân, cây cối thành rừng, phần mộ của tiên nhân, cỏ gai lấp mắt. Nương tử dầu không nghĩ đến, nhưng còn tiên nhân mong đợi ở nương tử thì sao?Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc rồi nói:- Có lẽ không thể gửi mình ẩn vết...
Đọc tiếp

Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ):

Phan Lang nói:

Nhà cửa của tiên nhân, cây cối thành rừng, phần mộ của tiên nhân, cỏ gai lấp mắt. Nương tử dầu không nghĩ đến, nhưng còn tiên nhân mong đợi ở nương tử thì sao?

Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc rồi nói:

- Có lẽ không thể gửi mình ẩn vết ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày. (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Câu hỏi

1. Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương trong hoàn cảnh nào? Tư “tiên nhân" được nhắc tới trong lời của Phan Lang để chỉ những ai?

2. Vì sao sau khi nghe Phan Lang nói, Vũ Nương "ứa nước mắt khóc” và quả quyết "tối tất phải tìm về cỏ ngày"?

3. Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

2
15 tháng 10 2021

1. Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương trong hoàn cảnh nghèo khó. Từ "tiên nhân" được Phan Lang nhắc đến chỉ những người là tiên sống dưới trần gian, ám chỉ Vũ Nương.

15 tháng 10 2021

1, Phan Lang trò chuyện với Vũ NươnG khi ở dưới thủy cung (sau khi đc Linh Phi cứu giúp đưa về động rùa); Tiên nhân: tổ tiên, người đi trước, chỉ phần mộ gđ trên dương gian; Tiên nhân trong câu "nhà cửa tiên nhân..." là nói tới Trương Sinh. 

2, sau khi nghe Phan Lang nói, Vũ Nương "ứa nước mắt khóc” và quả quyết "tối tất phải tìm về có ngày": Niềm thương cảm, xót xa pha chút áy náy của vn.