hình chóp tứ giác đều sabcd có mặt bên là các tam giác đều cạnh 2m tính diện tích xung quanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5; D
Câu 6: B
Câu 7: D
Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 10: A
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: B
Câu 14: A
Câu 15: A
Câu 16: B
Câu 17: C
Câu 18: B
Câu 19: C
a: Xét ΔMPN có \(MN^2+MP^2=NP^2\)
nên ΔMNP vuông tại M
Xét ΔMNP có ND là phân giác
nên \(\dfrac{DM}{PD}=\dfrac{NM}{NP}=\dfrac{3}{5}\)
b: Xét ΔMND vuông tại M và ΔHND vuông tại H có
\(\widehat{MND}=\widehat{HND}\)
Do đó: ΔMND~ΔHND
Xét ΔPHD vuông tại H và ΔPMN vuông tại M có
\(\widehat{HPD}\) chung
Do đó; ΔPHD~ΔPMN
c: ΔPHD~ΔPMN
=>\(\dfrac{HD}{MN}=\dfrac{PD}{PN}\)
=>\(DH\cdot NP=MN\cdot PD\)
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Độ dài quãng đường lúc về là x+10(km)
Thời gian đi là \(\dfrac{x}{45}\left(giờ\right)\)
Thời gian về là \(\dfrac{x+10}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian về ít hơn thời gian đi 30p=0,5 giờ nên ta có:
\(\dfrac{x}{45}-\dfrac{x+10}{50}=0,5\)
=>\(\dfrac{10x-9\left(x+10\right)}{450}=0,5\)
=>10x-9x-90=225
=>x-90=225
=>x=315(nhận)
vậy: Độ dài quãng đường AB là 315km
a: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AE\cdot AB=AH^2\)
b: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{FAH}\) chung
Do đó: ΔAFH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AF\cdot AC=AH^2\)
=>\(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét ΔAEF và ΔACB có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
\(\widehat{EAF}\) chung
Do đó: ΔAEF~ΔACB
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MCF}\)
Xét ΔMEB và ΔMCF có
\(\widehat{MEB}=\widehat{MCF}\)
\(\widehat{EMB}\) chung
Do đó ΔMEB~ΔMCF
=>\(\dfrac{ME}{MC}=\dfrac{MB}{MF}\)
=>\(ME\cdot MF=MB\cdot MC\)
a) *) \(y=-3x\)
\(x\) | \(1\) |
\(y=-3x\) | \(-3\) |
*) \(y=2x+1\)
\(x\) | \(0\) | \(-1\) |
\(y=2x+1\) | \(1\) | \(-1\) |
* Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\):
\(-3x=2x+1\)
\(-3x-2x=1\)
\(-5x=1\)
\(x=-\dfrac{1}{5}\)
Thế \(x=-\dfrac{1}{5}\) vào \(\left(d_1\right)\) ta có:
\(y=-3.\left(\dfrac{-1}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\)
Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) là \(\left(\dfrac{-1}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Vận tốc dự định của người đó là: \(\dfrac{x}{5}\) (km/h)
Đổi 30 phút =0,5 giờ
Thời gian người đó đi hết nửa đoạn đường còn lại: \(\dfrac{5}{2}-0,5=2\) (giờ)
Vận tốc trên nửa đoạn đường còn lại: \(\dfrac{x}{2}:2=\dfrac{x}{4}\) (km/h)
Do người đó tăng tốc thêm 12km/h nên vận tốc trên nửa đoạn sau lớn hơn vận tốc dự định 12km/h, ta có pt:
\(\dfrac{x}{4}-\dfrac{x}{5}=12\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{20}=12\)
\(\Leftrightarrow x=240\left(km\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 240km và vận tốc dự định là \(\dfrac{240}{5}=48\) (km/h)
Giải:
Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:
5 : 2 = 2,5 giờ
Cứ 1 giờ với vận tốc dự định thì người đo đi được:
1 : 2,5 = \(\dfrac{2}{5}\) (quãng đường còn lại)
Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc lúc tăng là:
2,5 giờ - 30 phút = 2 giờ
Cứ 1 giờ, đi với vận tốc lúc tăng thì người đó đi được:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng đường còn lại)
12 km ứng với: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) (quãng đường còn lại)
Quãng đường còn lại dài: 12 : \(\dfrac{1}{10}\) = 120 (km)
Quãng đường từ A đến B dài là: 120 x 2 = 240 (km)
Vận tốc dự định lúc đầu là: 240 : 5 = 48 (km/h)
Kết luận: Quãng đường AB dài là 240 km
Vận tốc dự định lúc đầu là 48 km/h
ĐKXĐ: m ≠ -1
a) Khi m = 3
⇒ (d₂): y = 4x + 5
Mà 3 ≠ 4 nên (d₁) và (d₂) cắt nhau
b) Để (d₁) // (d₂) thì m + 1 = 3 và 5 ≠ -2
*) m + 1 = 3
m = 3 - 1
m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì (d₁) // (d₂)