LỊCH SỬ là gì thế mấy bạn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện ko liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sựhegeheueusise kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này.
Việt Nam là nước nhỏ, nghèo, kinh tế lạc hậu, khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ đã đứng trước vô vàn khó khăn như đất nước bị tạm thời chia cắt thành hai miền với hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau, lực lượng so sánh về kinh tế và quân sự giữa Việt Nam với Mỹ quá chênh lệch… Bởi vậy có nước bạn thành thực hỏi ta nếu đánh Mỹ thì liệu cầm cự được bao lâu trước khi sụp đổ. Có nước khuyên ta nên tập trung vào việc xây dựng miền Bắc, còn ước mơ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thì phải chờ thế hệ cháu chắt mai sau may ra mới có thể thực hiện được. “Có dám đánh Mỹ không” là vấn đề nổi cộm lên núc này. Đảng Lao động Việt Nam (Đảng Cộng sản ngày nay) và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng quyết tâm đánh Mỹ cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân trên cơ sở nhận thức “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, dám đánh Mỹ sẽ tìm ra cách đánh Mỹ. Mỹ có chỗ yếu cơ bản là phi nghĩa trong lúc cuộc đấu tranh của Việt Nam là chính nghĩa, ngày càng được nhân dân tiến bộ trên thế giới và nhân dân Mỹ đồng tình ủng hộ.
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối chiến tranh nhân dân với những tính chất ưu việt của nó: toàn dân đánh giặc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, dựa vào sức mình là chính, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại… Chiến tranh nhân dân đã phát huy cao độ tinh thần yêu nước của từng người, không phân biệt trẻ già, trai gái, hun đúc thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đồng thời khơi dậy năng lực sáng tạo, mưu trí, điều mà ta gọi là bản lĩnh Việt Nam.
Mỹ có một đội quân khổng lồ, trang bị hiện đại, lại có bộ máy nghiên cứu phục vụ chiến tranh rất đồ sộ. Trong quá trình xâm lược Việt Nam, họ lần lượt đưa sang những đơn vị sừng sỏ nhất với những vũ khí, phương tiện chiến tranh không ngừng được cải tiến, những thủ đoạn hiểm độc mà họ gọi là “chiến thuật tân kỳ”. Nhưng quân Mỹ không phát huy được lợi thế của các vũ khí, phương tiện chiến tranh và cách đánh đó, mà trong nhiều trường hợp còn phải trả giá đắt, từ trực thăng vận, thiết xa vận… đến pháo đài bay B52. Mỹ lại không có một chiến lược cơ bản và nhất quán nên trải năm đời tổng thống đề ra năm chiến lược đều có tính chất chắp và, bị động đối phó với tình hình bất lợi. Những người đứng đầu nước Mỹ cũng như tướng lĩnh cao cấp không hề nhớ đến câu “biết người biết ta” để “trăm trận trăm thắng” nên khi đề ra các chiến lược họ đều chủ quan, coi thường đối phương. Đúng như Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói: “Nhìn lại âm mưu của địch, thấy nổi lên một điểm là chúng luôn luôn chủ quan là vì chúng không nắm được quy luật của chiến tranh nhân dân, do đó không thể đánh giá đúng ngay bản thân lực lượng của chúng, càng không thể lường hết sức mạnh to lớn của cả một dân tộc đang đứng lên đấu tranh vì độc lập, tư do… Và trong chiến tranh, đã không nắm được quy luật thì tất nhiên không tránh được những quyết định chủ quan dẫn đến sai lầm về chiến lược. Thất bại là tất yếu” (1).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng nói: “Bí quyết thắng lợi lớn nhất của dân tộc ta, của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm là đường lối đúng đắn, độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng ta, là sự kết hợp hữu cơ giữa sự lãnh đạo của Đảng với tinh thần quyết chiến và trí thông minh, sáng tạo của quân và dân cả nước, giữa tinh thần cách mạng tiến công triệt để của giai cấp công nhân với truyền thống đoàn kết đấu tranh bất khuất của dân tộc, là sự phát triển ngày càng hoàn chỉnh của khoa học và nghệ thuật quân sự đánh giặc cứu nước của nhân dân ta, là sự kết hợp chặt chẽ giữa sức mạnh của cả dân tộc được tổ chức lại ở trình độ ngày càng cao với sức mạnh to lớn của thời đại mới, tạo nên sức mạnh tổng hợp, áp đảo, đánh thắng mọi kẻ thù, giành lại độc lập và tự do cho Tổ quốc” (2).
Vì nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ đã kế thừa và phát triển lên một đỉnh cao mới tinh hoa, kinh nghiệm đánh giặc, truyền thống của dân tộc lấy nhỏ đánh lớn, lấy yếu đánh mạnh, giải quyết một vấn đề hầu như nghịch lý “một nước nhỏ đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ”.
Cũng nói đến học thuyết quân sự của Mỹ. Đế quốc Mỹ trước nay chỉ quen tiến hành kiểu chiến tranh quy ước, dựa vào sức mạnh của vũ khí hiện đại để giành phần thắng. Đối đầu với chiến tranh nhân dân mà không hiểu được những quy luật của nó, họ phải chấp nhận thất bại cay đắng. Dù các thủ đoạn chiến tranh của họ hết sức thâm độc được triển khai trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, tâm lý…
Khoảng cuối thế kỉ XX, một số nhà nghiên cứu tỏ ra khách quan hơn khi trả lời câu hỏi vì sao Việt Nam thắng-Mỹ thua. Như Giáo sư Sử học người Mỹ Gabriel Kolko với tác phẩm “Giải phẫu một cuộc chiến tranh” được xuất bản năm 1985 tại New York (3), ông có những ý kiến xác đáng: “Thắng lợi trong chiến tranh không phải đơn giản là kết quả của những trận chiến đấu, và không ở đâu trong thế kỷ XX, điều này đúng hơn là ở Việt Nam. Sẽ sai lầm nếu chỉ so sánh cán cân lực lượng quân sự”; “các nhà lãnh đạo và các tướng lĩnh (Mỹ) đặt lòng tin vào số lượng vũ khí của họ thay cho những phân tích chiến lược và chính trị vững chắc”; “chiến tranh Việt Nam là một sự kiện vĩ đại vượt qua cả thời gian. Đó không phải là ngẫu nhiên mà là kết quả logic của lòng tham, sức mạnh, và nhược điểm đương thời của Mỹ. Chiến tranh một lần nữa khẳng định tính tất yếu của những biến đổi xã hội và những phong trào xã hội trong thế giới ngày nay”.
Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến Sĩ
A. Nhờ có tên Tiến sĩ
B. Nhờ nghiên cứu khoa học
C. Nhờ những tài liệu lịch sử để lại
D. Nhờ chữ khắc trên bia có tên Tiến sĩ
Bởi vì đó là các cường quốc.
Việt Nam là một đất nước giáp biển với nguồn tài nguyên phong phú và dồi dào. Địa hình, khí hậu rất thuận lợi cho không những nông nghiệp mà cả công nghiệp. Trong khi Pháp, Mỹ, Trung Quốc thì không được như thế.
Đấy, ghen ăn tức ở là đây chứ đâu :)
@Bảo
#Cafe
Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa
ok bạn