2x + 6y + 2z = 60 ( 1 )
x : y : z = 1 : 2 : 3 ( 2 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, em cần gõ phân số trên olm thì em chọn biểu tượng \(\Sigma\) góc trái màn hình sau đó chọn biểu tượng phân số rồi chèn phân số em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả cùng Olm.vn
Nguyễn Thị Thương Hoài : vâng ạ, em hiểu rồi, em cam ơn cô ạ☺
\(\left(1+2+3+...+100\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}\right)\cdot\dfrac{\left(1+8+27+64+125+216+343\right)}{1+4+9+16+25+36+49}\)
\(=100\cdot\dfrac{101}{2}\cdot\left(\dfrac{12}{24}+\dfrac{6}{24}+\dfrac{4}{24}+\dfrac{3}{24}\right)\cdot\dfrac{\left(1+2+3+4+5+6+7\right)^2}{140}\)
\(=101\cdot50\cdot\dfrac{25}{24}\cdot\dfrac{784}{140}\)
\(=5050\cdot\dfrac{35}{6}=\dfrac{88375}{3}\)
\(\dfrac{11}{15}-\dfrac{9}{10}< x< \dfrac{11}{15}:\dfrac{9}{10}\)
=>\(\dfrac{22}{30}-\dfrac{27}{30}< x< \dfrac{11}{15}\cdot\dfrac{10}{9}\)
=>\(-\dfrac{5}{30}< x< \dfrac{22}{27}\)
mà x nguyên
nên x=0
b: Đặt \(A=2^{2011}+2^{2010}+...+2+1\)
=>\(2A=2^{2012}+2^{2011}+...+2^2+2\)
=>\(2A-A=2^{2012}+2^{2011}+...+2^2+2-2^{2011}-2^{2010}-...-2-1\)
=>\(A=2^{2012}-1\)
\(x=2^{2012}-2^{2011}-2^{2010}-...-2-1\)
\(=2^{2012}-\left(2^{2012}-1\right)=1\)
=>\(2010\cdot x=2010\)
c: \(A=4^{2015}+4^{2014}-4^{2013}-4^{2012}\)
\(=\left(4^{2015}-4^{2013}\right)+\left(4^{2014}-4^{2012}\right)\)
\(=4^{2013}\left(4^2-1\right)+4^{2012}\left(4^2-1\right)\)
\(=15\cdot\left(4^{2013}+4^{2012}\right)=60\cdot\left(4^{2012}+4^{2011}\right)⋮10\)
=>A có chữ số tận cùng là 0
a: Sửa đề: \(S=1+2+2^2+...+2^{100}\)
=>\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)
=>\(2S-S=2^{101}+2^{100}+...+2^2+2-1-2-2^2-...-2^{100}\)
=>\(S=2^{101}-1\)
a,
S=1+2+2\(^2\)+...+2\(^{100}\)
2S=2+2\(^2\)+2\(^3\)+...+2\(^{101}\)
2S-S=(2+2\(^2\)+2\(^3\)+...+2\(^{101}\))-(1+2+2\(^2\)+...+2\(^{100}\))
S= 2\(^{101}\)-1
b1: \(\dfrac{1}{-3}=\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-10}{30}\)
\(\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-10}{40}\)
=>3 số hữu tỉ xen giữa là \(-\dfrac{10}{31};-\dfrac{10}{33};-\dfrac{10}{37}\)
b2: \(\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-3\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-15}{35}=\dfrac{-150}{350};\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-2\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-14}{35}=-\dfrac{140}{350}\)
=>3 số hữu tỉ xen giữa là \(-\dfrac{149}{350};-\dfrac{147}{350};-\dfrac{145}{350}\)
Ta có: \(x+y=\dfrac{a}{m}+\dfrac{b}{m}=\dfrac{a+b}{m}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(x+y\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{a+b}{m}=\dfrac{a+b}{2m}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(x+y\right)=z\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{2}=z\)
=> `z` là trung bình cộng của `x` và `y`
=> `z` nằm giữa `x` và `y`
Mà: `x<y`
=> `x<z<y`
2,6 - 1,7 - 1,6 + 5,5 + 3,2
= (2,6 - 1,6) - 1,7 + 8,7
= 1 + (8,7 - 1,7)
= 1 + 7
= 8
\(2,6-1,7-1,6+5,5+3,2\)
\(=2,6-1,7-1,6+\left(5,5+3,2\right)\)
\(=2,6-1,7-1,6+8,7\)
\(=\left(2,6-1,6\right)+\left(8,7-1,7\right)\)
\(=1+7\)
\(=8\)
Giả sử tồn tại một số tự nhiên \(a\) để với mọi số tự nhiên \(b\), \(ab+4\) không phải là số chính phương. Điều này có nghĩa là phương trình \(ab+4=k^2\left(k\inℕ,k\ge2\right)\) không có nghiệm tự nhiên \(\left(b,k\right)\).
\(\Leftrightarrow b=\dfrac{k^2-4}{a}\) không có nghiêm tự nhiên.
Điều này tương đương với việc không tồn tại số tự nhiên \(k\) nào để \(k^2-4⋮a\). (*)
Ta sẽ chứng minh (*) vô lý.
Thật vậy, nếu \(a\ge4\) thì tồn tại số tự nhiên \(k=am+2\left(m\inℕ\right)\) thỏa mãn:
\(k^2-4=\left(am+2\right)^2-4=a^2m^2+4am+4-4=a\left(am^2+4m\right)⋮a\)
Nếu \(a=3\) thì tồn tại số \(k=3n+1\left(n\inℕ\right)\) để:
\(k^2-4=\left(3n+1\right)^2-4=9n^2+6n+1-4=9n^2+6n-3⋮3\)
Nếu \(a=2\) thì chỉ cần chọn \(k\) chẵn là xong.
Như vậy ta đã chỉ ra rằng (*) vô lý. Do đó điều ta giả sử ban đầu là sai.
Vậy ta có đpcm.
x:y:z=1:2:3
=>\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)
mà 2x+6y+2z=60
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x+6y+2z}{2\cdot1+6\cdot2+2\cdot3}=\dfrac{60}{20}=3\)
=>\(x=3\cdot1=3;y=3\cdot2=6;z=3\cdot3=9\)
Ta có: \(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{2x}{2}=\dfrac{6y}{12}=\dfrac{2z}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ sống bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{2x}{2}=\dfrac{6y}{12}=\dfrac{2z}{6}=\dfrac{2x+6y+2z}{2+12+6}=\dfrac{60}{20}=3\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{1}=3\Rightarrow x=1.3=3\)
\(\dfrac{y}{2}=3\Rightarrow y=2.3=6\)
\(\dfrac{z}{3}=3\Rightarrow z=3.3=9\)
Vậy x = 3; y = 6; z = 9.
\(#NqHahh\)