K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6

Phần diện tích cánh đồng họ gặt được trong ngày thứ 2 là:

\(2\times\dfrac{6}{25}=\dfrac{12}{25}\) (cánh đồng)

Phần diện tích cánh đồng họ gặt được trong 2 ngày là:

\(\dfrac{6}{25}+\dfrac{12}{25}=\dfrac{18}{25}\) (cánh đồng)

ĐS: ... 

21 tháng 6

Số nhỏ nhất chia hết cho 5 từ 15 dến 155 là: 15

Số lớn nhất chia hết cho 15 từ 5 đến 155 là: 155

Khoảng cách của 2 số liên tiếp chia hết cho 5 là: 5 

Từ 5 đến 155 có số lượng số chia hết cho 5 là:

(155 - 15) : 5 + 1 = 29 (số) 

21 tháng 6

@ Phong từ 15 đến 155 mà em. 

21 tháng 6

\(6\dfrac{2}{3}+7\dfrac{5}{8}+3\dfrac{1}{3}-4\dfrac{5}{8}=\left(6+\dfrac{2}{3}\right)+\left(7+\dfrac{5}{8}\right)+\left(3+\dfrac{1}{3}\right)-\left(4+\dfrac{5}{8}\right)\\ =\left(6+7+3-4\right)+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =12+\dfrac{3}{3}+0\\ =12+1=13\)

____________________

\(\left(4\dfrac{2}{5}+2\dfrac{3}{7}\right)-\left(2\dfrac{2}{5}-1\dfrac{4}{7}\right)=\left(4+\dfrac{2}{5}+2+\dfrac{3}{7}\right)-\left(2+\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{7}-1\right)\\ =\left(4+2-2+1\right)+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\\ =5+0+\dfrac{7}{7}\\ =5+1=6\)

________________________

\(1\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{4}{5}\\ =1+\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\times\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}\right)\\ =1+\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\\ =1+\dfrac{5}{5}\\ 1+1=2\)

4
456
CTVHS
21 tháng 6

6 `2/3` + 7 `5/8 `+ 3 `1/3` - 4 `5/8`

` = 20/3 + 61/8 + 10/3 - 37/8`

` = (20/3 + 10/3) - (61/8 - 37/8)`

` = 10 - 3`

` = 7`

(4 `2/5` + 2 `3/7`) - (2 `2/5` - 1 `4/7`)

` = (22/5 + 17/7) - (12/5 - 11/7)`

` = 239/35 - 29/35`

` = 200/35 = 40/7`

1`4/5 + 1/5 × 1/5 + 1/5 × 4/5`

` = 9/5 + 1/5 × 1/5 + 1/5 × 4/5`

` = 9/5 + 1/5 × (1/5 + 4/5)`

` = 9/5 + 1/5 × 1`

` = 9/5 + 1/5`

` = 10/5 = 2`

DT
21 tháng 6

Theo đề có thể suy ra mẹ hơn con 26 tuổi

Do mỗi năm cả con và mẹ đều thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi hai mẹ con không đổi dù ở thời điểm nào

Khi mẹ gấp 3 lần tuổi con: Coi tuổi con 1 phần, tuổi mẹ 3 phần

Hiệu số phần bằng nhau:

  3 - 1 = 2 (phần)

Tuổi con khi đó là:

  26 : 2 = 13 (tuổi)

Tuổi mẹ khi đó là:

  13 x 3 = 39 (tuổi)

Đề cho con năm nay 4 tuổi có vẻ hơi thừa nên mình bổ sung thêm cho bạn một đề khác có thể hỏi nhé: Hỏi sau bao nhiêu năm thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con

Sau số năm thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con là:

  13 - 4 = 9 (năm)

21 tháng 6

\(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{7}\\ =\dfrac{6}{7}+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{24}{28}+\dfrac{21}{28}=\dfrac{45}{28}\\ ------------\\ \dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{24}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{4}{24}+\dfrac{5}{24}+\dfrac{16}{24}=\dfrac{25}{24}\\ ---------\\ \dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{16}-\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{8}{16}+\dfrac{5}{16}-\dfrac{4}{16}=\dfrac{9}{16}\)

\(----------\\ 1-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\right)\\ =\dfrac{10}{10}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{5}{10}=\dfrac{3}{10}\\ ---------\\ \dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1.}{3}\\ --------\\ \dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{5}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\\ ---------\)

\(\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{21}{15}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{7}{15}\)

21 tháng 6

\(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{7}=\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{24}{28}+\dfrac{21}{28}=\dfrac{45}{28}\)

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{24}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{24}+\dfrac{5}{24}+\dfrac{16}{24}=\dfrac{25}{24}\)

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{16}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{8}{16}+\dfrac{5}{16}-\dfrac{4}{16}=\dfrac{9}{16}\)

\(1-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\right)=1-\left(\dfrac{2}{10}+\dfrac{5}{10}\right)=1-\dfrac{7}{10}=\dfrac{10}{10}-\dfrac{7}{10}=\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{21}{15}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{7}{15}\)

21 tháng 6

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{3}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{3+2+1}{6}\)

\(=\dfrac{6}{6}\)

\(=1\)

21 tháng 6

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}=1\)

DT
21 tháng 6

Cách 1:

Tổng số kg giấy vụn và báo cũ lớp 4A thu gom được là:

   108 + 72 = 180 (kg)

Mỗi bạn thu gom được số kg là:

  180 : 36 = 5 (kg)

Cách 2:

Mỗi bạn thu gom được số kg giấy vụn là:

  108 : 36 = 3 (kg giấy vụn)

Mỗi bạn thu gom được số kg báo cũ là:

   72 : 36 = 2 (kg báo cũ)

Vậy mỗi bạn thu gom được số kg vừa báo cũ vừa giấy vụn là:

  3 + 2 = 5 (kg)

DT
21 tháng 6

\(3-\dfrac{16}{11}=\dfrac{33}{11}-\dfrac{16}{11}\\ =\dfrac{33-16}{11}=\dfrac{17}{11}\)

.

\(\dfrac{9}{8}-1=\dfrac{9}{8}-\dfrac{8}{8}=\dfrac{9-8}{8}\\ =\dfrac{1}{8}\)

21 tháng 6

\(3-\dfrac{16}{11}=\dfrac{33-16}{11}=\dfrac{17}{11}\)

\(\dfrac{9}{8}-1=\dfrac{9-8}{8}=\dfrac{1}{8}\)

21 tháng 6

\(\dfrac{19}{5}-\dfrac{3}{15}\)

\(=\dfrac{19}{5}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{19-1}{5}\)

\(=\dfrac{18}{5}\)

19/5 - 3/15

= 57/15 - 3/15

= 54/15

= 18/5

21 tháng 6

a) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{6}{12}-\dfrac{4}{12}-\dfrac{9}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{3}{24}+\dfrac{8}{24}\)

\(-\dfrac{7}{12}\le x\le\dfrac{6}{24}\)

\(-\dfrac{7}{12}\le x\le\dfrac{1}{4}\) 

Giá trị x nguyên thỏa mãn là: 0  

b) \(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\le x\le\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\)

\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\)

\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{26}{12}\)

\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{13}{6}\)

Các giá trị x nguyên thỏa mãn là: 0; 1; 2

21 tháng 6

a) Ta có : 

\(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{13}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{-5}{24}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-7}{12}\le x\le\dfrac{1}{4}\)

mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

b) Ta có : 

\(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{-3}{4}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\le x\le\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{26}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{13}{6}\)

mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)