Cho 35,8 g hỗn hợp ( Al , FeO , Fe ) tác dụng vừa đủ 1,6 lít dd HCL 1M sau phản ứng thu đc 0m3 mol khí ĐKTC
a, viết PTHH
b , tìm %
c, tính khối lượng muối sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt khối lượng là R
PTHH: \(2R+nCl_2\rightarrow^{t^o}2RCl_n\)
Theo phương trình \(n_R=n_{RCl_n}\)
\(\rightarrow\frac{9,2}{M_R}=\frac{23,4}{M_R+35,5n}\)
\(\rightarrow M_R=23n\)
Biện luận: Nếu \(n=1\rightarrow M_R=23\)
Vậy R là Na.
BT1:
\(1,2FeS_2+\frac{11}{2}O_2\underrightarrow{t}Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2,2SO_2+O_{_{ }2}\underrightarrow{t,V_2O_5}2SO_3\)
\(3,SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(4,H_2SO_4+Na_2SO_3\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
\(5,CaO+SO_2\underrightarrow{t}CaSO_3\)
\(6,CaSO_3\underrightarrow{t,xt}CaO+SO_2\)
\(7,CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(8,CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Câu 1 :
a ) \(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(K_2SO_4+2HCl\rightarrow2KCl+H_2SO_4\)
\(KCl+NaOH\rightarrow KOH+NaCl\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
b) Ý b cũng tương tự ý a nha . Chỉ cần thay đổi 1 chút thôi .
Câu 2 :
Theo bài ra , ta có : \(\hept{\begin{cases}n_{NaOH}=\frac{200.10}{100.40}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{300.10}{100.98}\approx0,3\left(mol\right)\end{cases}}\)
+) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có : \(\frac{0,5}{2}=0,25< \frac{0,3}{1}=0,3\)
=> NaOH phản ứng hết , H2SO4 còn dư
=> Mọi tinh toán tính theo NaOH
+) Dung dịch tạo ra sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu .
b) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PTHH : 2 mol 1 mol 2 mol
Theo bài : 0,5 mol 0,25 mol 0,5 mol
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Na_2SO_4}=142.0,25=33,5\left(g\right)\\m_{H_2O}=18.0,5=9\left(g\right)\end{cases}}\)
Bài dưới cũng tương tự nha
\(n_{CuSO_4}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{ddCuSO_4}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)\)
0,3mol chứ nhỉ?
a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\left(2\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\left(3\right)\)
b. Theo phương trình \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\) và \(n_{HCl\left(1\right)}=0,6mol\)
\(\rightarrow m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=35,8-0,2.27=30,4g\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\\n_{Fe_2O_3}=y\end{cases}}\)
\(\rightarrow72x+160y=30,4\left(1\right)\)
Theo phương trình \(2x+6y=n_{HCl\left(2+3\right)}=1,6.1-0,6=1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,2 và y = 0,1
\(\rightarrow m_{FeO}=0,2.72=14,4g\) và \(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16g\)
\(\rightarrow\%m_{FeO}=\frac{14,4}{35,8}.100\%\approx40,22\%\)
\(\rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{35,8}.100\%\approx44,69\%\)
c. Theo phương trình \(n_{AlCl_3}=0,2mol\) và \(n_{FeCl_2}=0,2mol\) và \(n_{FeCl_3}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=0,2.133,5+0,2.127+0,2.162,5=84,6g\)