K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3

Đoạn thơ từ câu "Từ khi chân dẫn bước" đến câu "Không một nhân ám muội!" trong bài thơ "Con cá, chột nưa" của Tổ Hữu thể hiện sự tuyệt vọng và đau khổ của nhân vật chính. Tổ Hữu sử dụng cầu mở rộng chủ ngữ để tăng cường hiệu ứng và sự tương tác giữa các chủ ngữ. Câu "Từ khi chân dẫn bước" và câu "Không một nhân ám muội!" đều được gạch chân để nhấn mạnh và chú thích rõ một chủ ngữ mở rộng. Đoạn thơ này gợi lên trong em cảm giác xót xa và đau lòng, nhắc nhở về sự cô đơn và khó khăn trong cuộc sống, và cũng là một lời nhắc nhở về tình người và sự đồng cảm.(ko chep mạng nhe)

 

3 tháng 3

A. Danh dự của riêng thân

3 tháng 3

- Sự tích "Cây Tre Trăm Đốt" em rút ra được bài học cho bản thân là : 

+ Luôn phải biết nhận ra lỗi lầm của bản thân mà sửa đổi 

+ Luôn phải hiền lành tốt bụng , thật thà và chất phát 

+ Hãy suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân bởi vì những hành động ấy làm ra sẽ có kết quả tương tự

+ Cần phải luôn cố gắng hết mình trong công việc để đạt được hạnh phúc riêng cho bản thân 

 

 

 

 

 

3 tháng 3

"Lòng hiếu thảo" là một khái niệm trong văn hóa Á Đông, đặc biệt là trong văn hóa Việt Nam, chỉ sự tôn trọng, yêu mến, và biết ơn đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên và những người già trước đây. Đây là giá trị đạo đức quan trọng, được coi là phẩm chất tốt đẹp và đức hạnh cao trong xã hội Á Đông.

Lòng hiếu thảo thường được thể hiện qua việc con cháu biết nghe lời và tôn trọng lời dạy của cha mẹ, ông bà, tôn vinh và ghi nhớ công ơn của tổ tiên, giúp đỡ và chăm sóc cho người già, và duy trì tình cảm và quan hệ tốt đẹp với gia đình. Nó còn được xem là cơ sở của các giá trị đạo đức khác như lòng nhân ái, lòng trung thành, và sự đoàn kết trong gia đình và xã hội.

Lòng hiếu thảo được coi là một phương tiện để duy trì trật tự xã hội và thăng tiến văn minh trong văn hóa Á Đông. Nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống cá nhân, gia đình, và xã hội, và được coi là một giá trị cốt lõi trong việc hình thành và duy trì các mối quan hệ xã hội mạnh mẽ và hài hòa.

2 tháng 3

Ơơơơơ

Không phải đâu em nhé

Phải là từ láy

☘ Trả lời : 

- Từ " lũ lụt " là từ láy . Vì từ " lũ " có nghĩa nhưng từ " lụt không có nghĩa . 

 Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi:                                                                          (  Cánh cò cõng nắng qua sông  )                                                              ( Chở luôn nước mắt cay nồng của cha   )                                              (   Cha  là một dải ngân hà   )                                                              (    Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.   )                             ...
Đọc tiếp

 Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi:                                                                       

  (  Cánh cò cõng nắng qua sông  )                                                           

  ( Chở luôn nước mắt cay nồng của cha   )                                            

 (   Cha  là một dải ngân hà   )                                                             

(    Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.   )                                               

  (   Quê nghèo mưa nắng trào tuôn     )                                                   

(  Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm )                                                       

(   Thương con cha ráng sức ngâm   )                                   

(     Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.)                                                 

  (  Lúa xanh xanh mướt đồng xa    )                                                     

(  Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy )                                                             

(   Cánh diều con lướt trời mây)                                                       

 (   Chở câu lục bát hao gầy tình cha.​   )                                                                                                                                 

                                                        ( Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

câu 1:thể thơ?vì sao?                             /câu4 :tìm từ trái nghĩa với từ khổ ĐAU

câu2:nêu phương thức biểu đạt chính   /câu 5 :nêu nội dung của bài thơ trên 

câu 3:tìm các tính từ trong bài thơ trên và chọn một từ để đạt câu

CÂU 6 :XÁT ĐỊNH BPTT VÀ NÊU HIỆUQUAR DIỄN ĐẠT TRONG CÂU

 

   ''CHA LÀ MỘT DẢI NGÂN HÀ

CON LÀ GIỌT NƯỚC SINH RA TỪ NGUỒN''

2

giúp mình với:(((((

CÁC BẠN GIUPF MÌNH VỚI MÌNH VỘI LẮM RỒI

 

2 tháng 3

Đậu trên cành khế nữa

2 tháng 3

về - khế, nữa - xửa - xưa