Cho 2.3 g kim loại A chưa biết có hoá trị không đổi phản ứng vừa đủ với 1.12 lít khí clo (đktc).Xác định tên kim loại A?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của Fe là :
\(n=\frac{m}{M}=\frac{28}{56}=0,5\) mol
PTHH : Fe + O2 -> Fe3O4
1 mol 1 mol 1mol
0,5 mol -> x = 0,5 mol -> y = 0,5 mol
a, Khối lượng oxi sắt từ thu được là :
\(m=n.M=0,5.232=116\)( g )
b, Thể tích oxi ở đktc là :
\(V=n.22,4=0,5.22,4=11,2\)( lít )
a) PTHH : \(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\) (1)
\(Fe_2O_4+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)
b) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow80x+160y=20\left(I\right)\)
\(BTCu:n_{CuSO_4}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)
\(BTFe:n_{Fe_2\left(SO_4\right)_4}=n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\)
=> \(160x+400y=26,75\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}x=0,58125\\y=-0,165625\end{cases}}\) => Loại
p/s: ko bt tính sai hay j mà ko ra kq. ktra hộ m :((
c) Cách nhận biết :
+ Trích 2 chất thành các mẫu thử
+ Cho 2 mẫu thử t/d với dd h2so4 loãng dư
pthh : \(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
+ lấy sp thu được cho td với dd NaOH dư :
- mẫu thử nào có pứ tạo kết tủa xanh lam là : Cu
- mẫu thử nào có pứ tạo kết tủa nâu đỏ là : Fe2O3
\(2NaOH+H_2SO_4-->Na_2SO_4+2H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH-->3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
CaCO3 --nhiệt độ --> CaO + CO2
MgCO3----nhiệt độ---> MgO + CO2
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m muối cacnonat = m hỗn hợp oxit + m khí CO2
hay 22,6 = m hỗn hợp hai oxit + 11
=> m hỗn hợp 2 oxit = 22,6 - 11 =11,6(g)
\(m_{ct_{CuCl_2}}=\frac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\frac{270.15}{100}=40,5\left(gam\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{m}{M}=\frac{40,5}{135}=0.3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
(mol) 1 2 1 2
(mol) 0,3 0,6 0,3 0,6
a) Khối lượng kết tủa thu được là:
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=n.M=0,3.98=29,4\left(gam\right)\)
b) Khối lượng KOH đã tham gia phản ứng là:
\(m_{KOH}=n.M=0,6.56=33,6\left(gam\right)\)
Khối lượng dung dịch KOh đac tham gia phản ứng là:
\(m_{dd_{KOH}}=\frac{m_{ct}}{C\%}.100\%=\frac{33,6}{20}.100=168\left(gam\right)\)
c) Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
\(m_{dd}=(270+168)-29,4=408,6\left(gam\right)\)
\(m_{KCl}=n.M=0,6.74,5=44,7\left(gam\right)\)
Nồng đọ phần trăm của dung dịch sao phản ứng là:
\(C\%=\frac{m_{KCl}}{m_{dd}}.100\%=\frac{44,7}{408,6}.100\%\approx10,94\%\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow\) Không xảy ra phản ứng
Có \(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(\rightarrow m_{Fe}=8,4g\)
\(\rightarrow m_{Cu}=18g\)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Cu+HCl\rightarrow\)(không phản ứng)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3/3*2 (6,72/22,4)
=> mAl = 0,2 *27 =5,4g; mCu = 11,8 - 5,4 = 6,4g
Gọi hóa trị của kim loại A là x
nCl2=V/22,4=1,12/22,4=0,05(mol)
PTHH: 2A + xCl2 ------> 2AClx
0,1/x 0,05 (mol)
=> mA = 0,1/x . A =2,3 (g)
<=> 0,1A = 2,3x
Vì x là hóa trị của kim loại A nên x sẽ nhận giá trị là 1, 2 ,3
+ khi x=1 => A=23(nhận)
+khi x=2=> A =46(loại)
+khi x=3 => A = 69(loại)
Có A=23=> A: Na
Vậy kim loại A là Na