Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,025.22,4}{2,8}.100\%=20\%\\\%V_{CH_4}=100-20=80\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{2,8.80\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\)
a, PT: �2�4+��2→�2�4��2C2H4+Br2→C2H4Br2
Ta có: ���2=4160=0,025(���)nBr2=1604=0,025(mol)
Theo PT: ��2�4=���2=0,025(���)nC2H4=nBr2=0,025(mol)
⇒{%��2�4=0,025.22,42,8.100%=20%%���4=100−20=80%⇒⎩⎨⎧%VC2

PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3

Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam

a,
Khi trộn hai cốc lại với nhau xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+2HCl-->2NaCl+H_2O+CO_2\)
Vì có khí CO2 thoát ra nên tổng khối lượng giảm
\(=>\) Sau một thời gian chờ hỗn hợp phản ứng hoàn toàn \(=>m_B< m_A\)
b, Cho từ từ cốc HCl vào cốc Na2CO3 xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+HCl-->NaCl+NaHCO_3\)
Nếu NaCO3 dư thì không khí có thoát ra . Để lâu ngoài không khí xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O-->2NaHCO_3\)
Do hấp thụ CO2 ngoài không khí nên lúc đó khối lượng mB tăng lên
\(->m_B>m_A\)
Vậy .....................

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

a, PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10,4-m_{MgCO_3}=2\left(g\right)\)
a)
Gọi:
Lập hệ phương trình từ khối lượng hỗn hợp và muối tạo thành:
→ Giải hệ:
→ Khối lượng:
b)
Tổng số mol H₂SO₄ cần dùng:
→ Đã dùng dư 5%:
→ Thể tích dung dịch H₂SO₄ 1M:
≈ 419 ml
TÍCH CHO MIK VS!!!!