Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho 3 số thực dương a;b;c thỏa mãn : a+ b + c = 1 . CMR
\(\frac{a+1}{a+b+c}+\frac{b+1}{b+ac}+\frac{c+1}{c+ab}\ge9\)Dấu " = " xay ra khi nào


a) ta có ap//bc nên ae/ec=ep/eb
ta có ab//cq nên ae/ec=be/eq
vậy ep/eb=be/eq nên eb^2=ep.eq
ap//bc nên ap/bc=ae/ec
nên ab/cq=ap/bc
vậy ap.cq=ab.bc ko đổi
làm cho những người sau có thể bt mà xem

Bài 1:
Ta có công thức a=a' và b khác b' thì 2 đường thẳng đó song song
Nên 2m=m-1
<=>2m - m =1
<=>m=1
Vậy khi m=1 thì 2 đường thẳng sẽ song song
Bài 2:
Để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm thì a khác a' và b khác b'
Nên:
mx khác x
=>X khác m thì 2 đường thẳng cắt nhau
Tới đây thì bạn vẽ dồ thị là sẽ ra thôi hoặc sử dụng phương trình hoành độ giao điểm nhé
Xin lỗi vì tớ chỉ giúp được tới đây thôi <_>

\(x^2+6x+5=0\)
<=>\(x^2+x+5x+5=0\)
<=>\(x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=0\)
<=>\(\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\hept{\begin{cases}x+1=0< =>x=-1\\x+5=0< =>x=-5\end{cases}}\)bấm máy thử nghiệm đc mà .Bài này lớp 8 mà đâu phải lớp 9
x^2+6x+5=0
<=> x^2+x+5x+5=0
<=>x(x+1)+5(x+1)=0
<=> (x+5)(x+1)=0
=> x+5=0 hoặc x+1=0 <=> x=-5 hoặc x=-1

a)
Xét hiệu \(\frac{a^3}{a^2+1}-\frac{1}{2}=\frac{2a^3-a^2-1}{2\left(a^2+1\right)}=\frac{2a^2\left(a-1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{2\left(a^2+1\right)}=\frac{\left(a-1\right)\left(2a^2+a+1\right)}{2\left(a^2+1\right)}\)
Do : \(a\ge1\Rightarrow a-1\ge0\)
\(a^2+a+1=\left(a+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{3}{4}>0\Rightarrow2a^2+a+1>0\)
\(a^2+1>0\)
\(\Rightarrow\frac{\left(a-1\right)\left(2a^2+a+1\right)}{2\left(a^2+1\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{a^3}{a^2+1}-\frac{1}{2}\ge0\Leftrightarrow\frac{a^3}{a^2+1}\ge\frac{1}{2}\)
Tương tự \(\frac{b^3}{b^2+1}\ge\frac{1}{2};\frac{c^3}{c^2+1}\ge\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a^3}{a^2+1}+\frac{b^3}{b^2+1}+\frac{c^3}{c^2+1}\ge\frac{3}{2}\)Dấu = xảy ra khi a=b=c=1

a, \(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(-6\right)=\left(m-2\right)^2+24>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-2\\x_1x_2=-6\end{cases}}\)
Ta có : x1 là nghiệm PT(1) thay vào ta được ( mình sửa luôn đề nhé)
\(\left(m-2\right)x_1+6-x_1x_2+\left(m-2\right)x_2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=10\)
Thay vào ta được \(\left(m-2\right)^2-\left(-6\right)=10\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=4\)
TH1 : \(m-2=2\Leftrightarrow m=4\)
TH2 : \(m-2=-2\Leftrightarrow m=0\)
b, 2 nghiệm cùng dấu âm
\(\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\S< 0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)^2+24\ne0\left(luondung\right)\\m-2< 0\\-6>0\left(voli\right)\end{cases}}}\)
Vậy ko giá trị m tm 2 nghiệm cùng âm

a/
ĐK \(x^2-6x+6\ge0\)
\(\text{pt }\Leftrightarrow\left(x^2-6x+6\right)-4\sqrt{x^2-6x+6}+3=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x^2-6x+6};t\ge0\)
pt thành \(t^2-4t+3=0\Leftrightarrow t=3\text{ hoặc }t=1\)
\(+t=1\Rightarrow x^2-6x+6=1^2\Leftrightarrow x^2-6x+7=0\Leftrightarrow t=3+\sqrt{2}\text{ hoặc }t=3-\sqrt{2}\)
\(+t=3\Rightarrow x^2-6x+6=3^2\Leftrightarrow x^2-6x-3=0\Leftrightarrow x=3+2\sqrt{3}\text{ hoặc }x=3-2\sqrt{3}\)
Vậy ....
b/
ĐK: \(x^2+3x\ge0\)
\(\left(x+5\right)\left(2-x\right)=3\sqrt{x^2+3x}\Leftrightarrow-\left(x^2+3x\right)-3\sqrt{x^2+3x}+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+3x}-2\right)\left(\sqrt{x^2+3x}+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+3x}=2\text{ hoặc }\sqrt{x^2+3x}=-5\text{ (loại)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-2^2=0\Leftrightarrow x=1\text{ hoặc }x=-4\)
Vậy ....
\(\sqrt[3]{8000}+\sqrt[3]{125}=\sqrt[3]{20^3}+\sqrt[3]{5^3}=20+5=25\)
=>Đáp án sai rồi bạn
tính toán có vấn đề =))