Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

RO+H2SO4→ RSO4+H2ORO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2ORCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3RCO3
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a(R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

\(n_X=\dfrac{4,8}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2
\(\dfrac{4,8}{M_X}\)--------->\(\dfrac{4,8}{M_X}\)
=> \(\dfrac{4,8}{M_X}\left(M_X+71\right)=19\)
=> MX = 24 (g/mol)
=> X là Mg

a/Ta có PTHH:
RO + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O
b) Mol RO = mol H2O = 0,05 mol.
\(\Rightarrow R+16=\dfrac{2,8}{0,05}=56\)
\(\Rightarrow R=56-16=40\)
Vậy nguyên tử R là Canxi (Ca)

\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)
=>X là magie
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,3 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em

a)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$2B + 6HCl \to 2BCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = m_{kl} + m_{HCl} - m_{H_2}$
$= 9,2 + 0,5.36,5 - 0,25.2 = 26,95(gam)$
b) $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)$

Gọi Kim loại là A
PT: A + H2SO4 -> ASO4 + H2
nA = nH2 = V/22,4 = 16,8/22,4= 0,75(mol)
=> MA = m/n = 18/0,75 = 24(g/mol)
=> A là Mg (Magie)

Gọi A là kim loại hóa trị II;
PTHH:
A + 2HCl => ACl2 + H2
nA = m/M = 13/A (mol)
nmuối = m/M = 2,7/(A+71)
Đặt các số mol lên phương trình
Theo phương trình ta có:
13/A = 2,7/(A+71)
Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)

a)
Gọi hóa trị hai kim loại là n
$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)
Theo PTHH :
$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$
Đề bài yêu cầu tìm kim loại X, biết rằng 22,2g bazơ của kim loại X (hóa trị II) phản ứng với dung dịch HCl thu được 33,3g muối.
Gọi bazơ của kim loại X là X(OH)2 và muối tạo thành là XCl2. Phản ứng hóa học xảy ra như sau: X(OH)2+2HCl→XCl2+2H2O
Theo phương trình phản ứng, 1 mol X(OH)2 phản ứng tạo ra 1 mol XCl2. Khối lượng mol của X(OH)2 là MX+2(16+1)=MX+34 g/mol. Khối lượng mol của XCl2 là MX+2(35.5)=MX+71 g/mol.
Theo đề bài, khối lượng X(OH)2 là 22,2g và khối lượng XCl2 là 33,3g. Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng hoặc tính toán theo số mol.
Cách 1: Dựa vào sự chênh lệch khối lượng Khi X(OH)2 chuyển thành XCl2, phần −2OH được thay thế bằng −2Cl. Khối lượng tăng thêm là khối lượng của 2Cl trừ đi khối lượng của 2OH. Tức là: Δm=mCl−mOH=2×35.5−2×17=71−34=37 g. Sự chênh lệch khối lượng giữa muối và bazơ là 33.3−22.2=11.1 g.
Nếu 1 mol X(OH)2 phản ứng, khối lượng tăng 37g. Vậy số mol bazơ đã phản ứng là: nX(OH)2=khoˆˊi lượng ta˘ng cho 1 molkhoˆˊi lượng ta˘ng thực teˆˊ=3711.1=0.3 mol.
Từ đó, khối lượng mol của X(OH)2 là: MX(OH)2=nX(OH)2mX(OH)2=0.322.2=74 g/mol.
Mà MX(OH)2=MX+34. Suy ra MX+34=74. MX=74−34=40 g/mol.
Kim loại có nguyên tử khối 40 và hóa trị II là Canxi (Ca).
Cách 2: Dựa vào số mol Số mol của X(OH)2 là nX(OH)2=MX+3422.2. Số mol của XCl2 là nXCl2=MX+7133.3.
Vì 1 mol X(OH)2 tạo ra 1 mol XCl2, nên số mol của chúng bằng nhau: MX+3422.2=MX+7133.3
Nhân chéo để giải phương trình: 22.2×(MX+71)=33.3×(MX+34) 22.2MX+22.2×71=33.3MX+33.3×34 22.2MX+1576.2=33.3MX+1132.2
Chuyển các số hạng chứa MX về một vế và các số hạng tự do về vế còn lại: 1576.2−1132.2=33.3MX−22.2MX 444=11.1MX MX=11.1444=40 g/mol.
Kết quả cả hai cách đều cho MX=40 g/mol. Kim loại có nguyên tử khối 40 và hóa trị II là Canxi (Ca).
Vậy kim loại X là Canxi (Ca).