K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

j vậy bạn

22 tháng 5

Bạn hỏi về cách thảo luận sôi nổi trong nhóm (thảo luận nhóm) và cách hoàn thành các bảng thông tin trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên (KHTN) lớp 7. Dưới đây là hướng dẫn tổng hợp giúp bạn thảo luận hiệu quả và hoàn thành các bảng mẫu như trong ví dụ bạn gửi:


1. Cách Thảo Luận Sôi Nổi Trong Nhóm

Để thảo luận nhóm hiệu quả, bạn nên:

  • Chủ động nêu ý kiến: Mỗi thành viên đều nên phát biểu, chia sẻ quan điểm cá nhân.
  • Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhau: Không ngắt lời, không chê bai ý kiến khác.
  • Ghi chép lại ý kiến chính: Chọn ra các ý kiến tiêu biểu, ghi vào bảng thảo luận.
  • Phân công nhiệm vụ rõ ràng: Ai ghi chép, ai tổng hợp, ai trình bày.
  • Tổng kết, thống nhất ý kiến cuối cùng: Cả nhóm cùng đồng ý với kết quả cuối cùng.

2. Hoàn thành các bảng thông tin (dựa theo mẫu SGK)

Ví dụ 1: Bảng về vệ sinh ăn uống

Biện pháp

Mục đích

Vệ sinh răng miệng đúng cách sau bữa ăn

Giúp bảo vệ răng miệng, tránh sâu răng

Ăn chín, uống sôi

Loại bỏ vi khuẩn gây hại, phòng tránh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa

Rửa tay trước khi ăn

Tránh nhiễm giun sán, vi khuẩn gây hại cho đường tiêu hóa

Tạo không khí thoải mái khi ăn

Nâng cao hiệu quả tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng

Thức ăn đủ các nhóm chất dinh dưỡng

Đảm bảo cơ thể phát triển khỏe mạnh, đầy đủ chất


Ví dụ 2: Bảng về các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

Yếu tố

Ảnh hưởng đến quang hợp

Ánh sáng

Cường độ ánh sáng tăng thì quang hợp tăng, quá mạnh làm lá bị nóng, mỗi loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau

Nước

Vừa là nguyên liệu quang hợp, vừa tham gia điều tiết khí khổng

CO₂

Nồng độ CO₂ tăng thì quang hợp tăng, quá cao hoặc quá thấp thì cây không quang hợp được

Nhiệt độ

Nhiệt độ thích hợp nhất 25-35°C, quá thấp hoặc quá cao thì quang hợp giảm hoặc dừng


Ví dụ 3: Bảng về vai trò các chất dinh dưỡng

Chất dinh dưỡng

Vai trò chính

Nguồn cung cấp

Thiếu/thừa gây hậu quả

Protein

Xây dựng tế bào, hỗ trợ trao đổi chất

Thịt, cá, trứng, sữa, đậu...

Thiếu: chậm lớn, thừa: béo phì

Carbohydrate

Nguồn năng lượng chính

Gạo, ngô, khoai, bánh mì...

Thiếu: mệt mỏi, thừa: béo phì

Lipid

Dự trữ năng lượng, hòa tan vitamin

Dầu, mỡ, bơ...

Thiếu: chậm phát triển, thừa: béo phì, tim mạch

Vitamin, khoáng

Tham gia cấu tạo, trao đổi chất

Rau, quả...

Thiếu: rối loạn chuyển hóa, thừa: ngộ độc


3. Một số câu hỏi thảo luận thường gặp và gợi ý trả lời

  • Tại sao cần ăn chín uống sôi?
    Để diệt vi khuẩn, ký sinh trùng, phòng tránh bệnh đường tiêu hóa.
  • Ảnh của cảnh vật trên mặt hồ khác nhau thế nào khi mặt nước yên lặng và khi bị gợn sóng?
    Khi mặt nước yên lặng, ảnh rõ nét; khi bị gợn sóng, ảnh mờ, không rõ nét.
  • Tại sao cần rửa tay trước khi ăn?
    Để loại bỏ vi khuẩn, trứng giun, bảo vệ sức khỏe.

4. Cách trình bày khi thảo luận nhóm trên lớp

  • Ghi ý kiến vào bảng nhóm hoặc phiếu học tập.
  • Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
  • Lắng nghe nhận xét, bổ sung của các nhóm khác và thầy/cô giáo.

Chúc bạn thảo luận nhóm sôi nổi, hiệu quả và hoàn thành tốt các bảng thông tin trong SGK! Nếu cần mẫu bảng nào khác, hãy gửi yêu cầu nhé!

22 tháng 2 2023

Hoạt động giữ vệ sinh trong ăn uống

Tác dụng

Vệ sinh răng miệng đúng cách sau bữa ănGiúp bảo vệ răng miệng, tránh sâu răng
Ăn chín, uống sôiLoại bỏ các vi khuẩn gây hại trên thức ăn → tránh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
Rửa tay trước khi ănTránh nhiễm giun sán và vi khuẩn gây hại cho đường tiêu hóa
Tạo không khí thoải mái khi ănNâng cao hiệu suất tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn
Thức ăn chứa đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡngCung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Mục đích của các biện pháp nêu ở trang 70 là chống ô nhiễm tiếng ồn.

22 tháng 2 2023

 

Loại mạch

Hướng

vận chuyển chủ yếu

Chất

được vận chuyển

Nguồn gốc của chất được vận chuyển

Mạch gỗ

- Từ rễ lên thân và lá cây (dòng đi lên).

- Chủ yếu là nước và chất khoáng hòa tan.

- Từ môi trường bên ngoài được hấp thụ vào rễ.

Mạch rây

- Từ lá cây đến các cơ quan cần sử dụng hoặc cơ quan dự trữ của cây (dòng đi xuống).

- Chủ yếu là chất hữu cơ (đường).

- Được tổng hợp từ quá trình quang hợp của cây.

22 tháng 2 2023

Bảng 23.1

Yếu tố

Ảnh hưởng đến quang hợp

Ánh sáng

- Thông thường, khi cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng ngược lại. Tuy nhiên, ánh sáng quá mạnh sẽ làm lá cây bị “đốt nóng”, làm giảm hiệu quả quang hợp.

- Mỗi loài cây có một nhu cầu ánh sáng khác nhau: cây ưa sáng thường sống nơi có ánh sáng mạnh, cây ưa bóng thường sống ở nơi bóng râm.

Nước

- Nước có ảnh hưởng kép tới quá trình quang hợp vì nước vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng, liên quan đến sự trao đổi khí.

Khí carbon dioxide

- Thông thường, khi cường độ khí carbon dioxide tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng.

- Khi hàm nồng độ khí carbon dioxide tăng quá cao (khoảng 0,2%) hoặc giảm xuống quá thấp (thấp hơn 0,008% - 0,01%), cây sẽ không quang hợp được.

Nhiệt độ

- Nhiệt độ thuận lợi nhất cho hầu hết các loài cây quang hợp là từ 25oC – 35oC.

- Khi nhiệt độ giảm xuống quá thấp (thường dưới 10oC) hoặc tăng lên quá cao (trên 40oC), quá trình quang hợp sẽ giảm dần, thậm trí là dừng hẳn.

22 tháng 2 2023

 

Chất

dinh dưỡng

Vai trò chính

đối với cơ thể

Thức ăn

chứa nhiều

chất dinh dưỡng

Một số biểu hiện của cơ thể khi bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng

Protein

- Cấu tạo tế bào và cơ thể

- Giúp các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra thuận lợi hơn

Thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu,…

- Thiếu protein: cơ thể sẽ gầy, ngừng lớn, chậm phát triển thể lực và tinh thần,…

- Thừa protein: bệnh thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, bệnh gout,…

Carbohydrate

Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu

- Lúa gạo, ngô, khoai, bánh mì,…

- Thiếu carbohydrate: sút cân và mệt mỏi, hạ đường huyết,…

- Thừa carbohydrate: béo phì, thừa cân.

Lipid

- Dự trữ năng lượng

- Chống mất nhiệt

- Là dung môi hòa tan một số loại vitamin giúp cơ thể hấp thụ được

- Dầu, mỡ, bơ,…

- Thiếu lipid: chậm phát triển chiều cao và cân nặng.

- Thừa lipid: thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch,…

Vitamin và chất khoáng

- Tham gia cấu tạo enzyme, xương, răng,…

- Tham gia các hoạt động trao đổi chất của cơ thể

- Hoa quả, rau,…

- Thiếu vitamin: rối loạn chuyển hóa, còi xương,…

- Thừa vitamin: ngộ độc, tiêu chảy, sỏi thận,…

20 tháng 12 2022

Ảnh của cảnh vật trên mặt hồ trong hai trường hợp ở Hình 16.4 khác nhau là:

- Hình 16.4a: Ta quan sát được ảnh rõ nét của cảnh vật trên mặt hồ.

- Hình 16.4b: Ta không quan sát được ảnh rõ nét của cảnh vật trên mặt hồ.

19 tháng 2 2023

- Tên gọi copper của đồng có xuất xứ tiếng Latin cyprium, theo tên hòn đảo Cyprus, đó là hải cảng xuất khẩu đồng quan trọng vào thời xa xưa. Tên gọi sau đó được rút gọn thành cuprum, đó là gốc gác của kí hiệu nguyên tố Cu của đồng.

- Tên nhôm có nguồn gốc từ tên cổ của phèn (là kali nhôm sunfat), có tên tiếng anh là aluminum, kí hiệu Al

- Iron (sắt) là một từ Anglo-Saxon. Kí hiệu hóa học cho sắt - Fe, có xuất xứ Latin từ ferrum, nghĩa là kim loại.

19 tháng 2 2023

Các số điền hàng carbon lần lượt là: 6 - 6 - 2 - 4

Các số điền hàng oxygen lần lượt là: 8 - 8 - 2 - 6

Các số điền hàng nitrogen lần lượt là: 7 - 7 - 2 - 5

25 tháng 2 2023

a) Để đo tốc độ bơi của một người, ta sử dụng đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây.

b) Đo tốc độ của viên bi chuyển động trên mặt bàn, ta sử dụng đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện.