K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 giờ trước (21:24)

tưởng ông giỏi toán mà

20 giờ trước (21:26)

1. Nghịch lý Banach-Tarski (Banach-Tarski Paradox)

  • Nghịch lý này nói rằng một quả cầu rắn (trong không gian 3 chiều) có thể bị chia thành một số phần hữu hạn (ít hơn 10 phần), sau đó các phần đó được ghép lại bằng các phép tịnh tiến và quay mà tạo thành hai quả cầu giống hệt quả cầu ban đầu.
  • Nói cách khác, từ một quả cầu ban đầu, bạn có thể "tạo ra" hai quả cầu cùng kích thước mà không làm thay đổi vật liệu.
  • Điều này trái với trực giác về thể tích và không thể thực hiện trong thế giới vật lý thực tế vì nó dựa trên toán học trừu tượng và tập hợp vô hạn.

2. Nghịch lý Achilles và Rùa (Zeno’s Paradoxes)

  • Mặc dù đây là nghịch lý về chuyển động, nó cũng liên quan tới hình học và vô hạn phân chia đoạn thẳng.
  • Achilles (Chàng anh hùng nhanh) không bao giờ bắt kịp rùa chạy chậm hơn vì mỗi lần anh đến vị trí rùa trước đó, rùa đã đi thêm một đoạn nhỏ.
  • Nghịch lý này thúc đẩy phát triển phép tính giới hạn và lý thuyết vô hạn.

3. Nghịch lý Hilbert's Hotel

  • Mặc dù không thuần túy về hình học mà là về vô hạn, nó ảnh hưởng tới cách ta nghĩ về kích thước và tập hợp vô hạn trong không gian.
  • Khách sạn với số phòng vô hạn vẫn có thể chứa thêm khách dù đã đầy.

4. Nghịch lý Tự đối xứng (Self-similarity paradox)

  • Ví dụ như fractal (hình học phân dạng), các đối tượng có cấu trúc giống nhau ở mọi tỉ lệ.
  • Ví dụ: Đường viền của một hình Koch có chiều dài vô hạn nhưng diện tích thì hữu hạn.

5. Nghịch lý Tam giác Penrose (Penrose Triangle)

  • Đây là một hình ảnh ảo giác, một hình tam giác mà mắt thường nhận thấy như một hình thể rắn ba chiều nhưng trong thực tế, nó không thể tồn tại trong không gian Euclid 3 chiều.
  • Nó là một ví dụ về nghịch lý trong hình học thị giác.

6. Nghịch lý Ban (Ban’s Paradox)

  • Liên quan đến không gian 2 chiều, một số mệnh đề về diện tích và các phép biến đổi cũng có thể dẫn tới nghịch lý tương tự Banach-Tarski, nhưng phức tạp hơn.
4 tháng 12 2017

\(\frac{8^{14}}{4^{12}}=\frac{\left(2^3\right)^{14}}{\left(2^2\right)^{12}}=\frac{2^{42}}{2^{24}}=2^{42-24}=2^{18}\)

\(\frac{81}{625}=\frac{3.3.3.3}{5.5.5.5}=\frac{3^4}{5^4}=\left(\frac{3}{5}\right)^4\)

18 tháng 11 2016

vui

18 tháng 11 2016

hihi

13 tháng 10 2018

trời tự làm đi hỏi suốt ko giỏi đc lên đâu

13 tháng 10 2018

??? nhưng đang bị rối não vì nhiều bài quá

13 tháng 10 2018

giải nhanh hộ mình , mình cần gấp

26 tháng 10 2019

Có 2 cách 

C1:  \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\Rightarrow\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{3x-7y}{63-98}=\frac{70}{-35}=-2\\ \)=> \(\hept{\begin{cases}3x=63.\left(-2\right)\\7y=98\left(-2\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-42\\y=-28\end{cases}}}\)

C2

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\Rightarrow x=\frac{21}{14}y=\frac{3}{2}y\\ \)

Mà \(3x-7y=70\Rightarrow3.\frac{3}{2}y-7y=70\Rightarrow-\frac{5}{2}y=70\Rightarrow y=-28\Rightarrow x=-42\)

17 tháng 12 2016

Số hữu tỉ \(\frac{8}{625}\) được viết dưới dạng lũy thừa là :

\(\frac{8}{625}=\frac{2^3}{5^4}\)

\(\frac{8}{625}=\frac{2^3}{25^2}\)

\(\frac{8}{625}=\frac{2^3}{25^2}\)

\(\frac{8}{625}=\frac{2^3}{5^4}\)

 

18 tháng 12 2016

có 2 cái trùng mà

17 tháng 6 2019

các bạn ơi đề bài của bài trên là THỰC HIỆN PHÉP TÍNH HỢP LÝ ( NẾU CÓ ) nhé . Lúc tạo câu hỏi mình không để ý nên ghi sai

3 tháng 9 2019

\(\frac{81}{625}=\frac{9^2}{25^2}=\left(\frac{9}{25}\right)^2\)

\(\frac{81}{625}=\frac{3^4}{5^4}=\left(\frac{3}{5}\right)^4\)

20 tháng 12 2021

`81/625 = (9^2)/(25^2) = (9/25)^2`

`81/625 = (3^4)/(5^4) = (3/5)^4`