K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5

a. Đòn bẩy thuộc loại đòn bẩy loại mấy?

Đòn bẩy này thuộc loại đòn bẩy loại 1. Vì điểm tựa O nằm giữa điểm tác dụng của lực (A) và điểm tác dụng của vật cản (B).

b. Chiều dài đòn AB là?

Để tính chiều dài đòn AB, ta cần sử dụng nguyên tắc cân bằng của đòn bẩy: Lực tác dụng × Cánh tay đòn của lực tác dụng = Lực cản × Cánh tay đòn của lực cản.

Trong trường hợp này:

  • Lực tác dụng (F) = 150 N (tác dụng tại A)
  • Lực cản là trọng lượng của hòn đá. Trọng lượng (P) được tính bằng công thức: P = m × g, với m là khối lượng (60 kg) và g là gia tốc trọng trường (xấp xỉ 9.8 m/s²). P = 60 kg × 9.8 m/s² = 588 N
  • Cánh tay đòn của lực cản là OB = 20 cm = 0.2 m.
  • Cánh tay đòn của lực tác dụng là OA (chúng ta cần tìm).

Áp dụng nguyên tắc cân bằng: F × OA = P × OB 150 N × OA = 588 N × 0.2 m 150 × OA = 117.6 OA = 117.6 / 150 OA = 0.784 m = 78.4 cm

Chiều dài của đòn AB là tổng độ dài OA và OB: AB = OA + OB AB = 78.4 cm + 20 cm AB = 98.4 cm

Vậy chiều dài của đòn bẩy AB là 98.4 cm.

a. Đòn bẩy thuộc loại đòn bẩy loại mấy?

Đòn bẩy này thuộc loại đòn bẩy loại 1. Vì điểm tựa O nằm giữa điểm tác dụng của lực (A) và điểm tác dụng của vật cản (B).

b. Chiều dài đòn AB là?

Để tính chiều dài đòn AB, ta cần sử dụng nguyên tắc cân bằng của đòn bẩy: Lực tác dụng × Cánh tay đòn của lực tác dụng = Lực cản × Cánh tay đòn của lực cản.

Trong trường hợp này:

  • Lực tác dụng (F) = 150 N (tác dụng tại A)
  • Lực cản là trọng lượng của hòn đá. Trọng lượng (P) được tính bằng công thức: P = m × g, với m là khối lượng (60 kg) và g là gia tốc trọng trường (xấp xỉ 9.8 m/s²). P = 60 kg × 9.8 m/s² = 588 N
  • Cánh tay đòn của lực cản là OB = 20 cm = 0.2 m.
  • Cánh tay đòn của lực tác dụng là OA (chúng ta cần tìm).

Áp dụng nguyên tắc cân bằng: F × OA = P × OB 150 N × OA = 588 N × 0.2 m 150 × OA = 117.6 OA = 117.6 / 150 OA = 0.784 m = 78.4 cm

Chiều dài của đòn AB là tổng độ dài OA và OB: AB = OA + OB AB = 78.4 cm + 20 cm AB = 98.4 cm

Vậy chiều dài của đòn bẩy AB là 98.4 cm.

16 tháng 1 2024

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1 2024

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

21 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tấn = 1000kg

- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)

- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.

- Lực F 2  tối thiểu phải là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

luyện tập tuyển sinh 10 áp suất(tt) câu milk)bạn có thể chưa biết về mốc assimet,được cấu tạo như một đòn bẩy,có một thanh gỗ dài l2 để làm thăng bằng giữa hai đòn để làm đòn bẩy, móc cột nhọc bén được nối bằng sợi dây l3 ở gánh của đòn 1,và ròng rọc được nối vào gánh của đòn 2  được nối bằng ròng rọc sợi dây sích cứng chiều dài l1,muốn nâng được dễ dàng...
Đọc tiếp

luyện tập tuyển sinh 10 áp suất(tt) 

câu milk)bạn có thể chưa biết về mốc assimet,được cấu tạo như một đòn bẩy,có một thanh gỗ dài l2 để làm thăng bằng giữa hai đòn để làm đòn bẩy, móc cột nhọc bén được nối bằng sợi dây l3 ở gánh của đòn 1,và ròng rọc được nối vào gánh của đòn 2  được nối bằng ròng rọc sợi dây sích cứng chiều dài l1,muốn nâng được dễ dàng khúc gỗ đòn một sẽ lớn hơn khúc gỗ đòn 2,cách sử dụng khi cướp biển đến tấn công thì dướng mốc đòn 1 từ đó thì người ta phải kéo ròng rọc ở đòn 2 với một lực F,thì thuyển cướp biển nhấc lên cao và ngược xuống thậm chí chiềm tàu,em dựa vào vật lý đã học để xác địng lực mà mốc assimet tác dụng lên thuyền trình bày công thức?

0
16 tháng 1 2024

đổi 300kg = 3000N

ta có công thức: F x OA = P x OB

                       3000 x 40 = 800 x OB

\(\Rightarrow OB=\dfrac{3000\cdot40}{800}=150\left(cm\right)\)

chiều dài đòn bẩy tối thiểu là:

AB = OA + OB = 40 + 150 = 190 (cm)

31 tháng 8 2018

Đáp án C

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Độ lớn lực F 1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

24 tháng 7 2017

Đáp án C

- Ta có O O 3  = 2 . O O 2

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1  tăng lên 2 lần.

- Độ lớn lực F 1  lúc này là: 400.2 = 800 (N)

Tác dụng : 

Đòn bẩy : là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật. 

Ròng rọc cố định : giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc động : làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

28 tháng 4 2021

Mình cảm ơn bạn