Bài 3: Số học sinh vắng mặt bằngs 1/14ố h...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 giờ trước (17:36)

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay, olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Tổng số học sinh của lớp ấy luôn không đổi dù có sự thay đổi của học sinh vắng mặt,

Số học sinh vắng mặt ban đầu là:

1 : (1 + 14) = \(\frac{1}{15}\)(tổng số học sinh lớp ấy)

Số học sinh vắng mặt lúc sau là:

1 : (1 + 8) = \(\frac19\)(tổng số học sinh lớp ấy)

2 học sinh vắng mặt ứng với phân số là:

\(\frac19\) - \(\frac{1}{15}\) = \(\frac{2}{45}\) (tổng số học sinh lớp ấy)

Tổng số học sinh của lớp đó là:

2 : \(\frac{2}{45}\) = 45 (học sinh)

Kết luận lớp đó có 45 học sinh


13 giờ trước (17:43)

45 học sinh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2024

Lời giải:

2 học sinh ra khỏi lớp ứng với số phần học sinh có mặt là:

$\frac{1}{8}-\frac{1}{14}=\frac{3}{56}$

Số học sinh có mặt:

$2:\frac{3}{56}=37,3$ (học sinh) - vô lý vì không phải số tự nhiên.

Bạn xem lại nhé.

Gọi số học sinh của lớp là x

Số học sinh vắng mặt là 1/14x

Số học sinh vắng mặt nếu thêm 2 bạn ra khỏi lớp là 1/14x+2

Số học sinh có mặt lúc đó là x-2

Theo đề, ta có: 1/14x+2=1/8(x-2)

=>1/14x+2=1/8x-1/4

=>x=42

=>x=

27 tháng 4 2019

Gọi số học sinh  lớp đó là x ( x > 0)

Số học sinh vắng mặt là \(\frac{1}{14}x\)

Số học sinh đi học là \(\frac{13}{14}x\)

Mà 2 học sinh ra khỏi lớp thì số học sinh vắng mặt bằng \(\frac{1}{8}\)số hs có mặt nên ta có :

\(\frac{1}{8}\left(\frac{1}{14}x+2\right)=\frac{13}{14}x-2\)

giải ra và tìm x nhé. đó chính là đáp số cần tìm

hok tốt

27 tháng 4 2019

                        số học sinh của lớp là 45

2 tháng 4 2015

số học sinh vắng mặt tăng lên là 1 học sinh

theo đề bài, số học sinh vắng mặt tăng lên số phần là: 1/5- 1/6 = 1/30 số học sinh có mặt

Số học sinh có mặt là: 1: 1/30 = 30 học sinh

Vậy số học sinh vắng mặt ban đầu là: 30 x 1/6 = 5 học sinh

Số học sinh cả lớp là: 30 + 5 = 35 học sinh

 

27 tháng 3 2018

35 học sinh

Gọi số h/s có mặt là x (x \(\in\)N),số h/s vắng mặt là y (y \(\in\)N)lúc này số h/s vắng mặt bằng \(\frac{1}{14}\)số h/s có mặt nên \(\frac{y}{x}=\frac{1}{14}\)hay \(y=\frac{x}{14}\)(1)

Mặt khác khi 2 h/s ra ngoài thì số h/s vắng mặt bằng \(\frac{1}{8}\)số h/s có mặt nên\(\frac{y+2}{x-2}=\frac{1}{8}\)hay 8y + 16 = x - 2 => \(y=\frac{x-18}{8}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có \(\frac{x}{14}=\frac{x+18}{8}\)hay 8x = 14x - 14.18 => 6x = 14.18 hay x = 42 thay vào (1)

Ta tính được y = 3

Vậy số h/s lớp đó là 45 h/s

h/s là học sinh nha bạn

17 tháng 4 2016

Lúc đầu số học sinh vắng mặt so với số học sinh của lớp bằng:

              1:(6+1)=\(\frac{1}{7}\) ( tổng số học sinh của lớp)

Nếu một học sinh nghỉ thì số học sinh vắng mặt so với số học sinh của lớp bằng:

             1:(1+5)=\(\frac{1}{6}\) ( tổng số học sinh của lớp)

1 học sinh tương ứng với :

               \(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=\frac{1}{42}\) ( tổng số học sinh của lớp)

Vậy số học sinh của lớp đó là:

                1:\(\frac{1}{42}\) =42(học sinh)

    

          

17 tháng 4 2016

Số học sinh vắng mắt tăng lên 1 người.

Số học sinh vắng mặt tăng:

1/5 - 1/6 = 1/30 (số học sinh có mặt)

Số học sinh có mặt:

1 : 1/30 = 30 (học sinh)

Số học sinh vắng mặt ban đầu:

30 x 1/6 = 5 (học sinh)

Số học sinh của lớp:

30 + 5 = 35 (học sinh)

17 tháng 3 2016

Có 1/6 số học sinh vắng mặt suy ra số học sinh hôm đó là 5/6 nếu thêm 1 học sinh nghỉ  thì sẽ có 4/5 học sinh đi học

5/6-4/5=1/30=1 học sinh nên lớp học đó có 30 học sinh

               Đáp số : 30 học sinh

17 tháng 3 2016

tớ chỉ biết đáp số là 42 học sinh thôi

27 tháng 12 2018