K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, 100=102=> là số chính phương

b,100=102=> là số chính phương

c,169=132=> là số chính phương

d, 117 không phải số chính phương

e,68 không phải số chính phương

mình làm đúng 100%

nha

a, 100=102=> là số chính phương

b,100=102=> là số chính phương

c,169=132=> là số chính phương

d, 117 không phải số chính phương

e,68 không phải số chính phương

mik làm đúng, nha

19 tháng 1 2016

tấm thứ 3 dài

( 126 - 6 ) : ( 2+2+1) = 24 m

19 tháng 1 2016

vẽ sơ đồ 

tấm 3 : |----|----|

tấm 2 : |----|----|6m|

tấm 1 : |----|

Câu 1:72

Câu 3:2

Câu 4:-3

14 tháng 7 2016

cau 1: la bang 72

cau 2 : la bang 17

cau 3: la bang 2

cau 4: la bang -3

nho k cho minh nhe !

24 tháng 1 2017

Bài 1:

\(A=7+7^3+7^5+...+7^{1999}\)

\(\Rightarrow A=\left(7+7^3\right)+\left(7^5+7^7\right)+...+\left(7^{1997}+7^{1999}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(7+343\right)+7^4\left(7+7^3\right)+...+7^{1996}\left(7+7^3\right)\)

\(\Rightarrow A=350+7^4.350+...+7^{1996}.350\)

\(\Rightarrow A=\left(1+7^4+...+7^{1996}\right).350⋮35\)

\(\Rightarrow A⋮35\left(đpcm\right)\)

b2:

a) \(S=1+3+3^2+...+3^{49}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{48}+3^{49}\right)\)

\(\Rightarrow S=\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+...+3^{48}\left(1+3\right)\)

\(\Rightarrow S=4+3^2.4+...+3^{48}.4\)

\(\Rightarrow S=\left(1+3^2+...+3^{48}\right).4⋮4\)

\(\Rightarrow S⋮4\left(đpcm\right)\)

c) \(S=1+3+3^2+...+3^{49}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+...+3^{50}\)

\(\Rightarrow3S-S=\left(3+3^2+3^3+...+3^{50}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{49}\right)\)

\(\Rightarrow2S=3^{50}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{50}-1}{2}\left(đpcm\right)\)

24 tháng 1 2017

Giúp mình câu b bài 2 luôn được không?

28 tháng 8 2020

Mik cần gấp nha mn

28 tháng 8 2020

bài 9

số phần ứng với 20 bạn là

     5 - 3 = 2 (bạn)

đội văn nghệ có số bạn là

    20 : 2 nhân 5 = 50 (bạn)

mik chỉ làm đc bài 9 thôi

xin lỗi nhé

8 tháng 2 2019

câu 1 x^2 +3x=xx+3x=x(x+3) vì x+3 chia hết cho x+3 nên x(x+3) chia hết cho x+3 hay x^2+3x chia hết cho x+3

27 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)

=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)

\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)

=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)

=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)

\(d,\left|x+5\right|-6=9\)

=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)

\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)

\(g,x^2=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

\(i,3^3.x=3^6\)

\(x=3^6:3^3=3^3=27\)

Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)

\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)

=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)

\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)

=> \(\frac{5}{3}:x=20\)

=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)