K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 giờ trước (22:19)

Dưới đây là hướng dẫn giải bài toán hình học về nửa đường tròn (O) với các điểm và đoạn thẳng như đã cho:


Đề bài tóm tắt

  • Nửa đường tròn (O) có đường kính AB.
  • C là điểm bất kỳ trên cung AB (C khác A và B).
  • CH là đường cao hạ từ C xuống AB (H thuộc AB).
  • HE vuông góc với AC tại E.
  • HF vuông góc với CB tại F.
  • I là trung điểm của AH.
  • N là trung điểm của HB.
  • IF cắt NE tại K.

a) Chứng minh: \(H K \bot E F\)

Phân tích và hướng giải

  1. Xác định các điểm và các đoạn thẳng liên quan:
    • \(H\) là chân đường cao từ \(C\) xuống \(A B\).
    • \(E\) là chân đường vuông góc từ \(H\) xuống \(A C\).
    • \(F\) là chân đường vuông góc từ \(H\) xuống \(C B\).
    • \(I\) là trung điểm của \(A H\).
    • \(N\) là trung điểm của \(H B\).
    • \(K\) là giao điểm của \(I F\)\(N E\).
  2. Ý tưởng chứng minh:
    • Sử dụng các tính chất hình học về trung điểm, đường cao, và các đường vuông góc.
    • Áp dụng định lý về các tam giác đồng dạng hoặc các tính chất về hình bình hành, hình thang cân nếu có.
    • Chứng minh rằng \(H K\) vuông góc với \(E F\) bằng cách chứng minh tích vô hướng \(\overset{\rightarrow}{H K} \cdot \overset{\rightarrow}{E F} = 0\).
  3. Các bước cụ thể:
    • Viết tọa độ các điểm (nếu cần) hoặc sử dụng vectơ để biểu diễn các đoạn thẳng.
    • Tính tọa độ các điểm \(E , F , I , N , K\).
    • Tính vectơ \(\overset{\rightarrow}{H K}\)\(\overset{\rightarrow}{E F}\).
    • Kiểm tra tích vô hướng để chứng minh vuông góc.

b) Tìm giá trị lớn nhất của \(I F^{2} + H B^{2}\)

Phân tích và hướng giải

  1. Xác định các đoạn cần tính:
    • \(I F\) là đoạn thẳng nối trung điểm \(I\) của \(A H\) với điểm \(F\).
    • \(H B\) là đoạn thẳng từ \(H\) đến \(B\).
  2. Ý tưởng tìm giá trị lớn nhất:
    • Biểu diễn các đoạn thẳng dưới dạng hàm số theo vị trí điểm \(C\) trên cung AB (hoặc theo một biến số tham số).
    • Sử dụng các tính chất hình học và đại số để biểu diễn \(I F^{2} + H B^{2}\) dưới dạng hàm số.
    • Tìm giá trị cực đại của hàm số này bằng cách lấy đạo hàm hoặc sử dụng các bất đẳng thức.
  3. Lưu ý:
    • \(C\) nằm trên nửa đường tròn, tọa độ của \(C\) có thể được biểu diễn theo tham số góc \(\theta\).
    • Sử dụng tọa độ để tính các đoạn thẳng dễ dàng hơn.

Gợi ý giải bằng tọa độ

  • Giả sử \(A = \left(\right. - r , 0 \left.\right)\), \(B = \left(\right. r , 0 \left.\right)\) với \(r\) là bán kính đường tròn.
  • Điểm \(C = \left(\right. r cos ⁡ \theta , r sin ⁡ \theta \left.\right)\), với \(\theta \in \left(\right. 0 , \pi \left.\right)\).
  • Tính tọa độ các điểm \(H , E , F , I , N\) theo \(\theta\).
  • Tìm giao điểm \(K\) của hai đường thẳng \(I F\)\(N E\).
  • Tính vectơ \(\overset{\rightarrow}{H K}\)\(\overset{\rightarrow}{E F}\), kiểm tra vuông góc.
  • Biểu diễn \(I F^{2} + H B^{2}\) theo \(\theta\), tìm giá trị lớn nhất.

Nếu bạn muốn, mình có thể giúp bạn làm chi tiết từng bước với tọa độ cụ thể. Bạn có thể cho biết bạn muốn giải theo phương pháp hình học thuần túy hay sử dụng tọa độ nhé!

Giúp mình với . ( giải chi tiết và cái hình luôn) Bài 1,Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB ở N và cắt AC ở M. Gọi H làgiao điểm của BM và CN.a) Tính số đo các góc BMC và BNC.b) Chứng minh AH vuông góc BC.c) Chứng minh tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm AH Bài 2, Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho gócMAB = 60độ . Kẻ dây MN vuông góc với AB...
Đọc tiếp

Giúp mình với . ( giải chi tiết và cái hình luôn)
Bài 1,Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB ở N và cắt AC ở M. Gọi H là
giao điểm của BM và CN.
a) Tính số đo các góc BMC và BNC.
b) Chứng minh AH vuông góc BC.
c) Chứng minh tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm AH
Bài 2, Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho góc
MAB = 60độ . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM).
b) Chứng minh MN2 = 4AH.HB .
c) Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm của nó.
d) Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, tia MB cắt (B) tại F. Chứng minh ba điểm N, E, F thẳng hàng.
Bài 3, Cho đường tròn (O; R) và điểm A cách O một khoảng bằng 2R, kẻ tiếp tuyến AB tới đường
tròn (B là tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc của tam giác OAB
b) Gọi C là điểm đối xứng với B qua OA. Chứng minh điểm C nằm trên đường tròn O và AC
là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) AO cắt đường tròn (O) tại G. Chứng minh G là trọng tâm tam giác ABC.
Bài 4, Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc BC và tính tích OH.OA theo R
b) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Chứng minh CD // OA.
c) Gọi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE. Chứng minh K là trung điểm CE.

3
9 tháng 10 2017

Hình học lớp 9

21 tháng 4 2017

Tự giải đi em

17 tháng 3 2020

đợi chút đnag làm nha 

hì hì

#

17 tháng 3 2020

a) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{AKB}=90^0\)( góc nội tiếp chắn nửa (O)

=>\(\widehat{AKB}+\widehat{BIE}=90^0+90^0=180^0\)

=> Tứ giác IEKB nội tiếp đường tròn

b)+)Ta có \(AB\perp MN\)tại \(\widebat{AM}=\widebat{AN}\)

=>\(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\)( 2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)

tam giác AME zà tam giác AKM có\(\widehat{MAK}\)chung

                                                          \(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\left(cmt\right)\)

=> tam giác AME = tam giác AKM(g.g)

=>\(\frac{AM}{AK}=\frac{AE}{AM}=AM^2=AE.AK\)

+) ta có \(\widehat{AMB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác zuông có

\(MB^2=BỊ.AB\)

Dó đó\(AE.AK+BI.AB=MA^2+MB^2=AB^2=4R^2\)(do tam giác AMB zuông tại H )

c) ..........

26 tháng 3 2018

a) Do C thuộc nửa đường tròn nên \(\widehat{ACB}=90^o\) hay AC vuông góc MB.

Xét tam giác vuông AMB có đường cao AC nên áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(BC.BM=AB^2=4R^2\)

b) Xét tam giác MAC vuông tại C có CI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IM = IC = IA

Vậy thì \(\Delta ICO=\Delta IAO\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ICO}=\widehat{IAO}=90^o\)

Hay IC là tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn.

c) Xét tam giác vuông AMB có đường cao AC, áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(MB.MC=MA^2=4IC^2\Rightarrow IC^2=\frac{1}{4}MB.MC\)

Xét tam giác AMB có I là trung điểm AM, O là trung điểm AB nên IO là đường trung bình tam giác ABM.

Vậy thì \(MB=2OI\Rightarrow MB^2=4OI^2\)   (1) 

Xét tam giác vuông MAB, theo Pi-ta-go ta có:

\(MB^2=MA^2+AB^2=MA^2+4R^2\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(4OI^2=MA^2+4R^2.\)

d) Do IA, IC là các tiếp tuyến cắt nhau nên ta có ngay \(AC\perp IO\Rightarrow\widehat{CDO}=90^o\)

Tương tự \(\widehat{CEO}=90^o\)

Xét tứ giác CDOE có \(\widehat{CEO}=\widehat{CDO}=90^o\)mà đỉnh E và D đối nhau nên tứ giác CDOE nội tiếp đường tròn đường kính CO.

Xét tứ giác CDHO có: \(\widehat{CHO}=\widehat{CDO}=90^o\) mà đỉnh H và D kề nhau nên CDHO nội tiếp đường tròn đường kính CO.

Vậy nên C, D, H , O, E cùng thuộc đường tròn đường kính CO.

Nói cách khác, O luôn thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE.

Vậy  đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE luôn đi qua điểm O cố định.

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>ΔACD vuông tại C

mà CM là đường trung tuyến

nên CM=AD/2=AM=DM

Xét ΔMAO và ΔMCO có 

MA=MC

MO chung

AO=CO

DO đó: ΔMAO=ΔMCO

Suy ra: \(\widehat{MAO}=\widehat{MCO}=90^0\)

hay MC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: MC=MA

nên M nằm trên đường trung trực của AC(1)

Ta có: OC=OA

nên O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AC

hay OM vuông góc với AC tại trung điểm của AC