K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để lập công thức hoá học của hợp chất có khối lượng phân tử 160 amu và tỉ lệ phần trăm của Cu, S, O là 40:20:40, ta làm theo các bước sau:

Bước 1: Tính khối lượng của các nguyên tố

  • Tỉ lệ % Cu = 40%, % S = 20%, % O = 40%
  • Khối lượng phân tử của hợp chất là 160 amu. Do đó:
    • Khối lượng của Cu = 160×40100=64160 \times \frac{40}{100} = 64160×10040​=64 amu
    • Khối lượng của S = 160×20100=32160 \times \frac{20}{100} = 32160×10020​=32 amu
    • Khối lượng của O = 160×40100=64160 \times \frac{40}{100} = 64160×10040​=64 amu

Bước 2: Tính số mol của từng nguyên tố

  • Khối lượng mol của Cu = 63.5 g/mol
  • Khối lượng mol của S = 32.1 g/mol
  • Khối lượng mol của O = 16 g/mol

Tính số mol của mỗi nguyên tố:

  • Số mol Cu = 6463.5≈1.01\frac{64}{63.5} \approx 1.0163.564​≈1.01 mol
  • Số mol S = 3232.1≈0.997\frac{32}{32.1} \approx 0.99732.132​≈0.997 mol
  • Số mol O = 6416=4\frac{64}{16} = 41664​=4 mol

Bước 3: Xác định tỉ lệ số mol

Tìm tỉ lệ giữa số mol của các nguyên tố:

  • Tỉ lệ số mol Cu : S : O = 1.01 : 0.997 : 4

Gần bằng tỉ lệ 1 : 1 : 4.

Bước 4: Xây dựng công thức hoá học

Dựa trên tỉ lệ số mol, ta có công thức hoá học của hợp chất là: CuSO4\text{CuSO}_4CuSO4​

Bước 5: Kiểm tra khối lượng phân tử

Khối lượng phân tử của CuSO₄:

  • Cu: 63.5 g/mol
  • S: 32.1 g/mol
  • O: 4 × 16 = 64 g/mol

Tổng khối lượng phân tử = 63.5 + 32.1 + 64 = 159.6 g/mol, gần bằng 160 amu.

Kết luận:

Công thức hoá học của hợp chất là CuSO₄ (đồng(II) sunfat)

 tick cho tui

7 tháng 4

CuSO\(_4^{}\)

`@` `\text {dnammv}`

Mình xin phép sửa đề: 

Hợp chất A có chứa 40% Cu, 20% S và 40% O. Tìm công thức hóa học của A,biết khối lượng mol của A bằng 160 mol (hoặc là khối lượng phân tử của A = 160 amu).

`----`

Gọi ct chung: \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\)

\(\text{PTK = 64}\cdot\text{x}+32\cdot\text{y}+16\cdot\text{z}=160\left(\text{mol}\right)\)

\(\%\text{Cu}=\dfrac{64\cdot\text{x}\cdot100}{160}=40\%\)

`->`\(64\cdot\text{x}\cdot100=40\cdot160\)

`->`\(64\cdot\text{x}\cdot100=6400\)

`->`\(64\cdot\text{x}=6400\div100\)

`->`\(64\cdot\text{x}=64\)

`-> \text {x=1}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Cu}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `1`.

\(\%\text{S}=\dfrac{32\cdot\text{y}\cdot100}{160}=20\%\)

`-> \text {y = 1 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {S}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `1`.

\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot\text{z}\cdot100}{160}=40\%\)

`-> \text {z=4 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `4`.

`->`\(\text{CTHH: CuSO}_4\)

Gọi ct chung: \(\text{S}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }32\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=64\text{ }< \text{amu}>\)

\(\%\text{S}=\dfrac{32\cdot\text{x}\cdot100}{64}=50\%\)

`-> 32*\text {x}*100 = 50*64`

`-> 32*\text {x}*100=3200`

`-> 32\text {x}=32`

`-> \text {x}=1`

Vậy, số nguyên tử `\text {S}` trong phân tử `\text {S}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `1`

\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{64}=50\%\)

`-> \text {y = 2 (tương tự ngtử S)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` trong phân tử `\text {S}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`

`=> \text {CTHH: SO}_2.`

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)

\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`-> 56* \text {x}*100=160*70`

`-> 56* \text {x}*100=11200`

`-> 56\text {x}=11200 \div 100`

`-> 56\text {x}=112`

`-> \text {x}=112 \div 56`

`-> \text {x}=2`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.

`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`

`%O=100%-70%=30%`

`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`

\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\) 

\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)

`56.x.100=11200`

`56.x=11200`\(\div100\)

\(56.x=112\)

`-> x=`\(112\div56=2\)

Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)

`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`

Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.

`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`

24 tháng 11 2024

ta có: %O= 100%- %Fe= 100%- 70%= 30%

%Fe = x.56 chia 160 .100%= 70%

x= 2

%O= y.16 chia 160. 100%= 30%

y=3

vậy: CTHH=Fe2O3

4 tháng 1 2024

\(CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{60\%.30}{12}=1,5\)

Em xem lại đề

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\cdot\text{x}=112\)

`->`\(\text{x = }112\div56\)

`-> \text {x = 2}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)