
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


H = 10/56 + 10/140 + 10/260 + ... + 10/1400
H = 5/3 × (3/28 + 3/70 + 3/130 + ... + 3/700)
H = 5/3 × (3/4×7 + 3/7×10 + 3/10×13 + ... + 3/25×28)
H = 5/3 × (1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + ... + 1/25 - 1/28)
H = 5/3 × (1/4 - 1/28)
H = 5/3 × 3/14
H = 5/14
\(H=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)
\(=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)
\(=\frac{5}{3}.\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+....+\frac{3}{25.28}\right)\)
\(=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+....+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)
\(=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)\)
\(=\frac{5}{3}.\frac{3}{14}=\frac{5}{14}\)

Vì phân số cần tìm bằng phân số \(\frac{5}{7}\) nên phân số đó có dạng \(\frac{5a}{7a}\)
Vì tống của cả tử và mẫu của phân số đó là 4812 => 5a + 7a = 4812
<=> 12a = 4812 => a = 4812 : 12 = 401
Vậy phân số \(\frac{5.401}{7.401}=\frac{2005}{2807}\)

\(\frac{7\cdot25-49}{7\cdot24+21}=\frac{7\cdot25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}\)
\(=\frac{7\cdot\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}\)
\(=\frac{7\cdot18}{7\cdot27}=\frac{2}{3}\)
\(@Cothanhkhe\)

theo bài ra ta có :\(\frac{13-n}{49-n}=\frac{1}{7}\)
\(\Rightarrow\) (13 - n)*7 = 49 -n
\(\Rightarrow\)91 -7n = 49 -n
\(\Rightarrow\) 91 - 49 = -n +7n
\(\Rightarrow\) 42 = 6n
\(\Rightarrow\) n = 42 :6
\(\Rightarrow\)n =7
Vậy n=7
Trừ đi 7 nhé bạn ^^
CÌ khi trừ đi 7 sẽ đc ps là 6/42 rút gọn đi là 1/7 :)
Chúc bạn học tốt ^^ . Tích cho mink nhé <3

1) Đặt: ( n + 9 ; n - 6 ) = d với d là số tự nhiên
=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)
=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }
=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15
2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d
=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)
=> \(57⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)
=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được khi d = 3; d = 19 ; d = 57
Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19
Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19
+) Với d = 3
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)
=> \(n+11⋮3\)
=> \(n-1⋮3\)
=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho: \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3
+) Với d = 19
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)
=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)
=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19
Vậy n = 3k + 1 hoặc n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.
\(\dfrac{1}{7}\) là phân số tối giản nên không thể rút gọn
\(\frac17\) đã là phân số tối giản rồi nên không rút gọn được nữa bạn nhé.