. Cho bốn điểm phân biệt A, B,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3

Ta có 4 điểm phân biệt \(A , B , C , D\). Mỗi điểm có thể là gốc của các tia đi qua 3 điểm còn lại.

Số tia xuất phát từ mỗi điểm là:

\(3 \times 2 = 6\)

(do mỗi điểm có 3 hướng đi, và mỗi hướng có 2 tia).

Vì có 4 điểm, tổng số tia là:

\(4 \times 6 = 24\)

Vậy trong hình có tất cả 24 tia.

Ta có 4 điểm phân biệt \(A , B , C , D\). Mỗi điểm có thể là gốc của các tia đi qua 3 điểm còn lại.

Số tia xuất phát từ mỗi điểm là:

\(3 \times 2 = 6\)

(do mỗi điểm có 3 hướng đi, và mỗi hướng có 2 tia).

Vì có 4 điểm, tổng số tia là:

\(4 \times 6 = 24\)

Vậy trong hình có tất cả 24 tia.

NM
5 tháng 10 2021

nếu \(a\perp b\) và b//c thì ta có : \(a\perp c\)

vậy chọn đáp án B

a) vì x và y tỷ lệ nghịch voeis nhau nên ta có công thức: x=a/y

=> 4=a/10

=>a=4x10

=>a=40

b) y=40/x

c) nếu x=5 => y=40/5=>y=8

nếu x= -8=> y=40/-8=>y=-5

HT

a là hệ số tỷ lệ nha

HT

15 tháng 8 2021

A B C D E K F

a, K;F là trung điểm của BD; BC (gt) 

=> FK là đtb của tg BDC 

=> FK // DC 

mà DC // AB do ABCD là hình thang

=> FK//AB

b, K;E là trung điểm của BD; AD => KE là đtb của tg ABD

=> KE = 1/2 AB VÀ KE //  AB

có AB = 4 

=> ke = 2 cm

c, có KE // AB mà KF // AB

=> E;K;F thẳng hàng (tiên đề ơ clit)

4 tháng 1 2022

 cho bốn số a;b;c;d biết rằng a:b=2:3;b:c=4:5;c:d =6:7. khi đó a:b:c:d bằng giúp mình giải câu này đc ko 😊

20 tháng 12 2017

a) đồ thị hàm số y = a.x đi qua điểm A(-1;2), nên ta có:

2 = a.(-1) \(\Rightarrow\) a = \(\dfrac{2}{-1}\) = -2

Vậy a = -2

b) * Xét điểm M(2;-3), ta có:

-3\(\ne\) -2.2

Vậy điểm M không thuộc d

* Xét điểm A(1;-2), ta có:

-2= -2.1

Vậy điểm A thuộc d

* Xét điểm I(-2;4), ta có:

4 = -2.(-2)

Vậy điểm I thuộc d

6 tháng 3 2019

Giải :

Hình vẽ ; giả thiết, kết luận đã được đầu bài cho sẵn.

Chứng minh :

Xét \(\Delta AMC\text{ và }\Delta BMD\), có :

\(MA=MB\text{ (gt)}\)

\(\angle AMC=\angle DMB\text{ (đối đỉnh)}\)

\(DM=CM\text{ (gt)}\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BMD\text{ (c.g.c)}\)

10 tháng 3 2019

b/ Ta có : \(\bigtriangleup AMC=\bigtriangleup BMD\text{ (c.m.t)}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{ACM}\text{ (2 góc tương ứng ở vị trí so le trong)}\) (1)

\(\Rightarrow BD//AC\)

Xét \(\bigtriangleup DMA\text{ và }\bigtriangleup BMC,\text{ có :}\)

\(\widehat{DMA}=\widehat{BMC}\text{ (đối đỉnh)}\)

\(DM=CM\left(gt\right)\)

\(BM=AM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\bigtriangleup DMA=\bigtriangleup BMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{DCM}\text{ (2 góc tương ứng ở vị trí so le trong)}\) (2)

\(\text{Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành}\) (3)

\(\angle ACB=90^{\text{o}}\) (4)

\(\text{T}ừ\text{ (3) và (4) suy ra hình bình hành ABCD là hình chữ nhật}\) (đpcm)