Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số
<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)
<=>n khác -3 và n thuộc Z
Vậy,....
b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)
+Vì n thuộc Z
=>n+3 chia hết cho n+3(2)
Từ (1) và (2)
=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3
=>n+3-n-2 chia hết cho n+3
=>1 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(1)
Mà Ư(1)=(-1;1)
nên n+3 thuộc -1 và 1
+Với n+3= -1 +Với n+3=1
n=(-1)-3 n=1-3
n= -4 thuộc Z n= -2 thuộc Z
+Thử lại: (bạn tự thử lại nha)
Vậy.....
Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!
Chúc bạn hok tốt!!

\(A=\frac{2n+7}{n-5}+\frac{1-n}{n-5}=\frac{2n+7+1-n}{n-5}=\frac{n+8}{n-5}=\frac{n-5+13}{n-5}=1+\frac{13}{n-5}\)
A là số nguyên <=> \(\frac{13}{n-5}\)là số nguyên
<=> \(13⋮n-5\)
<=> \(n-5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
n-5 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 6 | 4 | 18 | -8 |
Vậy n thuộc các giá trị trên

Để phân số n+5/n+2 là số nguyên
=> n + 5 chia hết cho n + 2
=> (n+2)+3 chia hết cho n+2
Ta có: n+2 chia hết cho n+2
Để (n+2)+3 chia hết cho n+2
=> 3 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc vào tập hợp các ước của 3 mà ước của 3 = {1;-1;3;-3}
Thay:
n+2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | -1 | -3 | 1 | -5 |
Vậy n thuộc vào tập hợp 4 giá trị {-1;-3;1;-5}
Mình không biết nữa nhưng mình nghĩ là 1 vì:
\(\frac{1+5}{1+2}\)=\(\frac{6}{3}\)=2

a)\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}.\text{ Để là số nguyên âm thì }\frac{5}{n-2}< 1\Rightarrow-6< n-2< 0\)
\(\Rightarrow-4< n< 2\)
NHững câu còn lại lm tưng tự!

a, B là phân số <=> n-3 thuộc Z và n-3 khác 0 => n khác 0 + 3 => n khác 3
Vậy n thuộc Z và n khác 3 thì B là phân số.
b,B là số nguyên <=> 2 chia hết cho (n-3)
=> n-3 thuộc Ư(2)Ư
Mà Ư(2)= {1; -1; 2; -2}
=> n-3 thuộc {1; -1; 2; -2}
=> n thuộc { 4; 2; 5; 1}
Vậy n thuộc { 4; 2; 5; 1} thì B là số nguyên
Nhớ k cho mình nha^^
a) ĐK : \(n\ne3\) (n khác 3)
b) Để B là một số nguyên thì \(\frac{2}{n-3}\) là một số nguyên => n - 3 \(\in\) Ư(2)
mà Ư(2) = {-2;-1;1;2}
Ta có bảng sau:
n-3 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 1 | 2 | 4 | 5 |
Tất cả các giá trị trên của n đều là số nguyên.
Vậy B nguyên khi n \(\in\) {1;2;4;5}

vì tích trên có đúng 100 thừa số nên n=100
ta có 100-100=0
\(\Rightarrow\)A=0
Vũ Hà Vy Anh
A = ( 100 - 1) ( 100 -2 ) ( 100 -3 ) .. ( 100 - n ) với n E n và tích trên có đúng 100 thừa số
=> thừa số cuối cùng sẽ bằng 0
Vậy...

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5
kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7
b) n+1 là bội của n-5
=> n+1 chia hết cho n-5
=> n-5 + 6 chia hết cho n-5
=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6
kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1
a)Ta có: (n+7)\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)
Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}
thiếu dữ liệu đề bài r bn