\(f \left(\right. x \left.\right) = a x^{2} + b x + c\) với...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hàm số \(f \left(\right. x \left.\right) = a x^{2} + b x + c\) với \(a \neq 0\) và hàm số bậc nhất \(g \left(\right. x \left.\right) = m x + n\). Biết rằng đồ thị của hai hàm số này có một điểm giao nhau tại \(x = p\) và \(g \left(\right. p \left.\right) = f \left(\right. p \left.\right)\).

  1. Điều kiện giao nhau: Viết hệ phương trình của \(g \left(\right. x \left.\right)\) và \(f \left(\right. x \left.\right)\) tại điểm \(x = p\) và tìm biểu thức của \(p\) theo \(a\)\(b\)\(c\)\(m\), và \(n\).
  2. Hình học của parabol: Xác định điều kiện của hệ số \(a\) để hàm bậc 2 \(f \left(\right. x \left.\right)\) có một cực tiểu.
  3. Tính diện tích: Giả sử điểm giao nhau duy nhất là \(p\), hãy tính diện tích của vùng giới hạn bởi hai hàm số trên đoạn \(\left[\right. p_{1} , p_{2} \left]\right.\) mà trong đó \(p_{1}\) là điểm giao nhau bên trái của \(f \left(\right. x \left.\right)\) và \(g \left(\right. x \left.\right)\), và \(p_{2}\) là điểm giao nhau bên phải.
  4. Tính giá trị: Nếu \(a = 1 , b = - 3 , c = 2 , m = 2 , n = - 1\), hãy tính các giá trị cụ thể của \(p\), diện tích của vùng giới hạn, và cho biết hình dạng của đồ thị hàm số \(f \left(\right. x \left.\right)\) và \(g \left(\right. x \left.\right)\).
1
15 giờ trước (7:10)

a) \(f\left(p\right)=g\left(p\right)\)

\(\lrArr ap^2+bp+c=mp+n\)

\(\lrArr ap^2+\left(b-m\right)p+c-n=0\)

\(\Delta=\left(b-m\right)^2-4a\left(c-n\right)\)

\(\rArr p=\frac{-\left(b-m\right)\pm\sqrt{\left(b-m\right)^2-4a\left(c-n\right)}}{2a}\)

b) Ta thấy hàm số bậc hai f(x) luôn có 1 cực trị. Để cực trị đó là cực tiểu thì \(\) \(a>0\)

c) Dựa vào dữ kiện đề bài, ta có \(f\left(x\right)=x^2-3x+2\)\(g\left(x\right)=2x-1\)

Cho \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\lrArr x^2-3x+2=2x-1\)

\(\lrArr x^2-5x+3=0\)

\(\lrArr x=\frac{5\pm\sqrt{13}}{2}\)

Khi đó diện tích của vùng giới hạn của f(x) và g(x) là \(\int_{\frac{5-\sqrt{13}}{2}}^{\frac{5+\sqrt{13}}{2}}\left\lbrack g\left(x\right)-f\left(x\right)\right\rbrack\mathrm{d}x\)

\(=\int_{\frac{5-\sqrt{13}}{2}}^{\frac{5+\sqrt{13}}{2}}\left\lbrack\left(2x-1\right)-\left(x^2-3x+2\right)\right\rbrack\mathrm{d}x\)

\(\)\(=\int_{\frac{5-\sqrt{13}}{2}}^{\frac{5+\sqrt{13}}{2}}\left(-x^2+5x-3\right)\mathrm{d}x\)

\(=\left(-\frac{x^3}{3}+\frac{5x^2}{2}-3x\right)|_{\frac{5-\sqrt{13}}{2}}^{\frac{5+\sqrt{13}}{2}}\)

\(=10,516\) (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn)

Hình dạng của đồ thị hàm số f(x) là một parabol (P), của g(x) là một đường thẳng (d). (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt.


Câu 1: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\), biết \(f’\left(x\right)=k\left(\frac{\sqrt{m}-m}{m^2}\right)\left(x-k\right)\) ( m,k là các hằng số ). Tìm tấc cả các giá trị nguyên của \(m\) thuộc \(\left[0;2020\right]\) để đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) có duy nhất một cực đại tại \(x=k\) \(\forall k\in\left[1;10\right]\). a) 1 b) 2019 c) 2020 d) 0 Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) liên tục trên \(R\). Biết...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\), biết \(f’\left(x\right)=k\left(\frac{\sqrt{m}-m}{m^2}\right)\left(x-k\right)\) ( m,k là các hằng số ). Tìm tấc cả các giá trị nguyên của \(m\) thuộc \(\left[0;2020\right]\) để đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) có duy nhất một cực đại tại \(x=k\) \(\forall k\in\left[1;10\right]\).
a) 1

b) 2019

c) 2020

d) 0

Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) liên tục trên \(R\). Biết \(f‘\left(0\right)=1,f\left(1\right)=0\), GTLN hàm số \(f\left(x\right)\) trên đoạn \(\left[0;1\right]\) bằng \(\frac{4}{27}\) tại điểm \(x=\frac{1}{3}\)\(\int\limits^1_0f”\left(x\right)f’\left(x\right)dx=-\frac{1}{2}\). Hỏi phương trình \(f\left(\sqrt[3]{x}\right)=\sqrt[3]{x}\) có bao nhiêu nghiệm

a) 3

b) 2

c) 1

d) 0

Câu 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\)\(f’\left(x\right)=x\left(x-2\right)\left(x^2-x\right)^{11}\). Hỏi hàm số \(y=f\left(\frac{2\sqrt{x-2}}{x-2}\right)\) đồng biến trên khoảng

0
22 tháng 2 2021

em gửi bài

1 tháng 4 2017

a) Điều kiện x>0. Thực hiện chia tử cho mẫu ta được:

f(x) = = =

∫f(x)dx = ∫()dx = +C

b) Ta có f(x) = = -e-x

; do đó nguyên hàm của f(x) là:

F(x)= == + C

c) Ta có f(x) =

hoặc f(x) =

Do đó nguyên hàm của f(x) là F(x)= -2cot2x + C

d) Áp dụng công thức biến tích thành tổng:

f(x) =sin5xcos3x = (sin8x +sin2x).

Vậy nguyên hàm của hàm số f(x) là F(x) = -(cos8x + cos2x) +C

e) ta có

vậy nguyên hàm của hàm số f(x) là F(x) = tanx - x + C

g) Ta có ∫e3-2xdx= -∫e3-2xd(3-2x)= -e3-2x +C

h) Ta có :

= =

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Câu 1: Gọi nguyên hàm của hàm số \(\int\frac{sin\left(x\right)}{sin\left(x\right)+cos\left(x\right)}dx\) có dạng \(ax+bln\left|sin\left(x\right)+cos\left(x\right)\right|+C\) (a,b là các số hữu tỉ) và nguyên hàm của hàm số \(\int cos^2\left(x\right)dx\) có dạng \(cx+\frac{1}{2d}sin\left(dx\right)+C\) ( c,d là các số hữu tỉ) . Khi này tính \(I=2a-2b+2c+d\) bằng a) 4 b) 5 c) \(\frac{3}{2}\) d) \(\frac{25}{4}\) Câu 2. Cho hàm số...
Đọc tiếp

Câu 1: Gọi nguyên hàm của hàm số \(\int\frac{sin\left(x\right)}{sin\left(x\right)+cos\left(x\right)}dx\) có dạng \(ax+bln\left|sin\left(x\right)+cos\left(x\right)\right|+C\) (a,b là các số hữu tỉ) và nguyên hàm của hàm số \(\int cos^2\left(x\right)dx\) có dạng \(cx+\frac{1}{2d}sin\left(dx\right)+C\) ( c,d là các số hữu tỉ) . Khi này tính \(I=2a-2b+2c+d\) bằng

a) 4

b) 5

c) \(\frac{3}{2}\)

d) \(\frac{25}{4}\)

Câu 2. Cho hàm số \(f\left(x\right)=sin\left(ln\left(x\right)\right)\)\(g\left(x\right)=cos\left(ln\left(x\right)\right)\)

a) Tích nguyên hàm của \(\int\left[f\left(x\right)-g\left(x\right)\right]dx\)

b) Biết \(\int\limits^{e^{\pi}}_1f\left(x\right)dx=\frac{1}{a}\left(e^b+c\right)\) . Tính \(\left(a-c\right)^2\cdot b\)

Câu 3: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[0;1\right]\) thoả mản điều kiện \(f\left(2020x+2019\right)=2020f\left(x\right),\forall x\in R.\) Tính tích phân \(\int\limits^1_03\left[f\left(x\right)\right]^2dx\) bằng

a) \(\frac{7}{3}\left[f\left(1\right)\right]^2\)

b) \(\frac{3}{7}\left(f\left(1\right)\right)^2\)

c) \(7\left[f\left(-1\right)\right]^2\)

d\(\frac{3}{7}\left[f\left(-1\right)\right]^2\)

2
NV
9 tháng 2 2020

Câu 1:

\(\int\frac{sinx}{sinx+cosx}dx=\frac{1}{2}\int\frac{sinx+cosx+sinx-cosx}{sinx+cosx}dx=\frac{1}{2}\int dx-\frac{1}{2}\int\frac{cosx-sinx}{sinx+cosx}dx\)

\(=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\int\frac{d\left(sinx+cosx\right)}{sinx+cosx}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}ln\left|sinx+cosx\right|+C\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\int cos^2xdx=\int\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos2x\right)dx=\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}sin2x+C\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=\frac{1}{2}\\d=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I=5\)

NV
9 tháng 2 2020

Câu 2:

\(I=\int\left(sin\left(lnx\right)-cos\left(lnx\right)\right)dx=\int sin\left(lnx\right)dx-\int cos\left(lnx\right)dx=I_1-I_2\)

Xét \(I_2=\int cos\left(lnx\right)dx\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=cos\left(lnx\right)\\dv=dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=-\frac{1}{x}sin\left(lnx\right)dx\\v=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I_2=x.cos\left(lnx\right)+\int sin\left(lnx\right)dx=x.cos\left(lnx\right)+I_1\)

\(\Rightarrow I=I_1-\left(x.cos\left(lnx\right)+I_1\right)=-x.cos\left(lnx\right)+C\)

b/ \(I=\int\limits sin\left(lnx\right)dx\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=sin\left(lnx\right)\\dv=dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\frac{1}{x}cos\left(lnx\right)dx\\v=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=x.sin\left(lnx\right)-\int cos\left(lnx\right)dx\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=cos\left(lnx\right)\\dv=dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=-\frac{1}{x}sin\left(lnx\right)dx\\v=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=x\left[sin\left(lnx\right)-cos\left(lnx\right)\right]-I\)

\(\Rightarrow I=\frac{1}{2}x\left[sin\left(lnx\right)-cos\left(lnx\right)\right]|^{e^{\pi}}_1=\frac{1}{2}\left(e^{\pi}+1\right)\)

\(\Rightarrow a=2;b=\pi;c=1\)

3 tháng 5 2016

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(\Delta_m\right)\) và \(\left(C_m\right)\) được viết thành :

    \(\left(x+1\right)\left(x^2-3mx+2m^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-m\right)\left(x-2m\right)=0\)

\(\Rightarrow\) Giao điểm của  \(\left(\Delta_m\right)\) và \(\left(C_m\right)\)  gồm \(A\left(-1;-m-m^2\right);B\left(m;0\right)\) và \(C\left(2m;m^2\right)\), trong số đó, A là điểm duy nhất có hoành độ không đổi (khi m thay đổi)

Đặt \(f_m\left(x\right)=x^3-\left(3m-1\right)x^2+2m\left(m-1\right)x+m^2\)

Các tiếp tuyến của  \(\left(C_m\right)\)  tại B và C lần lượt là các đường thẳng :

\(\left(\Delta_B\right):y=f_m'\left(x_B\right)x+y_b-f_m'\left(x_B\right)x_B\)

\(\left(\Delta_C\right):y=f_m'\left(x_C\right)x+y_C-f_m'\left(x_C\right)x_C\)

Ta cần tìm m để B và C cùng khác A và \(\Delta_B\backslash\backslash\Delta_C\), tức là :

\(\begin{cases}x_B\ne x_A\\x_C\ne x_A\\f'_m\left(x_B\right)=f'_m\left(x_C\right)\\y_B-f'_m\left(x_B\right)x_B\ne y_C-f'_m\left(x_C\right)x_C\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne-1\\m\ne-\frac{1}{2}\\-m^2=2m^2+2m\\m^3\ne-4m^3-3m^2\end{cases}\)

                                                        \(\Leftrightarrow m=-\frac{2}{3}\)